Doanh thu du lịch giai đoạn 2007 – 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố hội an, quảng nam ( trường hợp điển hình làng mộc kim bổng và làng rau trà quế) (Trang 72 - 73)

ĐVT: triệu đồng Năm Doanh thu 2007 2008 2009 Bán hàng lƣu niệm 62,8 193,5 137,56 Bán tour 21.05 62.73 27,27 Bán vé 0 0 0 Khác 0 0 0 Tổng doanh thu 83,8576 256,23 139,02

Nguồn: Phòng thương mại – du lịch Hội An

Hoạt động bán hàng lƣu niệm, đặc biệt là các sản phẩm làm từ gỗ - nghề truyền thống tại đây – đem lại doanh thu lớn cho hoạt động du lịch tại làng nghề. Số tiền có đƣợc do bán tour còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên năm 2008, 2009 doanh thu từ bán tour cũng bắt đầu tăng dần. Điều này chứng tỏ các chƣơng trình du lịch tham quan dần đã đƣợc nhiều du khách biết đến và thu hút sự quan tâm, tham gia của họ. MH rất khả quan trong 5 năm đầu thực hiện. Tuy nhiên sau 5 năm tiếp theo, tức là giai đoạn 2009 – 2014 MH dƣờng nhƣ bị chết, hoạt động du lịch ngƣng trệ, lƣợng khách đến Kim Bồng giảm rõ rệt.

Giai đoạn 2009 - 2013

So với năm 2008 thì lƣợt khách đến với Kim Bồng năm 2013 giảm gần 30 lần. Số lƣợt khách mà HTX dịch vụ du lịch Kim Bồng thống kê chủ yếu là lƣợt khách lẻ thuê xe đạp để thực hiện các tour tham quan ngắn (thời gian từ 1 – 2 giờ).

Một lƣợng lớn khách tham quan đi theo chƣơng trình tour có sẵn của các hãng lữ hành chỉ ghé thăm khu biểu diễn làng nghề tại các xƣởng sản xuất. Họ chỉ tham quan, mua hàng lƣu niệm tại các cơ sở trình diễn nghề mà không phải tốn bất

cứ chi phí nào tại đây. Thời gian tham quan của khách du lịch đi theo đoàn tại làng mộc Kim Bồng thƣờng là 15 – 20 phút.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố hội an, quảng nam ( trường hợp điển hình làng mộc kim bổng và làng rau trà quế) (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)