Văn hĩa Cao Đài thể hiện qua yếu tố vật thể : Tịa thánh Tây Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy các giá trị văn hóa cao đài trong hoạt động du lịch (qua nghiên cứu trƣờng hợp tòa thánh tây ninh) (Trang 52 - 67)

CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

2.3. Các giá trị văn hĩa của đạo Cao Đài – một trong những yếu tố hình

2.3.1. Văn hĩa Cao Đài thể hiện qua yếu tố vật thể : Tịa thánh Tây Ninh

nơi hội tụ và lan tỏa của Văn hĩa Cao Đài.

Giá trị văn hĩa vật thể trong đạo Cao Đài thể hiện qua nhiều yếu tố nhƣ kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật, trang phục… Tuy nhiên trong giới hạn đề tài này, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu về giá trị kiến trúc nghệ thuật của Tịa thánh.

2.3.1.1. Quá trình xây dựng và giá trị lịch sử hình thành Tịa thánh Tây Ninh

Sử Đạo ghi nhận các sự kiện về nguồn gốc thành lập Tồ Thánh nhƣ sau: Ngày 7-10-1926, Những ngƣời khai sáng Đạo gửi Tuyên ngơn Khai Đạo đến Thống đốc Nam Kỳ Le Fol thơng báo mở Đạo Cao Đài.

Ngày 19-11-1926 (Rằm tháng 10 Bính Dần), Đạo Cao Đài mƣợn Chùa Gị Kén (Từ Lâm Tự) tỉnh Tây Ninh, do Hồ Thƣợng Nhƣ Nhãn trụ trì, tổ chức đại lễ “Khai Minh Đại Đạo” trọng thể với hàng vạn tín đồ.

Mấy tháng sau, chùa bị địi lại nên ơng Cao Quỳnh Cƣ, Phạm Cơng Tắc, Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Tƣơng và Lê Bá Trang đi tìm đất để cất. Chọn mua đƣợc 100 mẫu rừng cấm. Các ơng đƣợc biết khu rừng này cĩ địa thế rất tốt về phong thủy nên quyết định chọn nơi này để xây dựng Tịa thánh.

Từ tháng Giêng năm Đinh Mão (1927), vì tín đồ cịn ít và quá nghèo nên một Tịa Thánh tạm đƣợc cất lên đơn sơ.

Năm 1931, cơng trình bắt đầu đào mĩng, làm nền, đào hầm Bát Quái Đài. Ơng Thái Thơ Thanh trơng coi. Năm 1933, ơng Quyền Giáo Tơng Thƣợng Trung Nhựt và Nữ Đầu Sƣ Hƣơng Thanh tiếp nối cơng trình đƣợc thời gian ngắn rồi ngƣng lại. Ngày 13-10 Giáp Tuất (1934), ơng Quyền Giáo Tơng mất. Năm 1935, Tịa thánh đƣợc cất lầu Hiệp Thiên Đài, đúc cột, đổ tấm trần. Ơng Tiếp Thế Lê Thế Vĩnh trơng coi.

Sau khi ơng Quyền Giáo Tơng đã đăng tiên, ơng Hộ Pháp đƣợc giao nắm quyền chƣởng quản cả hai Hội Thánh Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài và lập kế hoạch xây cất thành cơng Tịa Thánh. Ơng huy động đƣợc 500 ngƣời làm cơng quả. Tất cả đều lập nguyện trƣờng chay và khơng lập gia đình để cĩ đủ tinh khiết trong thời gian cơng quả xây dựng Đền Thánh.

Ngày 27-1-1947, ơng Hộ Pháp làm Lễ Trấn Thần Tịa Thánh. Ngày 29-1- 1947 (8-1- Đinh Hợi), tổ chức Lễ An vị Quả Càn Khơn.

Ngày 1-2-1955 (9-1-Ất Mùi), nhân ngày Vía Đức Chí Tơn, Đại lễ khánh thành Tồ Thánh đƣợc tổ chức vơ cùng trọng thể.

2.3.1.2. Giá trị kiến trúc – nghệ thuật của Tịa thánh

Tịa thánh Tây Ninh cách Tp.HCM khoảng 100km và cách thị xã Tây Ninh khoảng 5 km về hƣớng Đơng Nam, tọa lạc tại xã Long Thành Bắc, huyện Hịa

Hình 2.2. Chánh mơn

Thành, tỉnh Tây Ninh. Nội ơ Tồ Thánh cĩ diện tích độ 100 mẫu, bao bọc bởi 4000m hàng rào xây bằng gạch cĩ trang trí hoa văn. Đƣờng vào Nội ơ cĩ 12 cổng, các cổng đều xây dựng kiểu Tam quan, đắp chạm hình Tứ linh (Long, Lân, Qui, Phụng) và hoa sen. Cổng chính cao và rộng hơn các cửa khác, đắp lƣỡng long tranh châu, hoa sen, cùng ba cổ pháp: quyển sách Xuân thu (Nho giáo), bình Bát vu (Phật giáo) và Phất trần (Tiên giáo). Điều đĩ nĩi lên sự đồng nguyên của Phật giáo, Tiên giáo, Nho giáo trong nền Đại đạo Cao Đài.

Từ Chánh mơn cĩ con đƣờng dẫn thẳng hƣớng Đơng tới Đền Thánh. Nơi Chánh mơn cĩ đắp đơi câu liễn nĩi lên tơn chỉ của Đạo:

“CAO THƢỢNG CHÍ TƠN ĐẠI ĐẠO HÕA BÌNH DÂN CHỦ MỤC ĐÀI TIỀN SÙNG BÁI CAO ĐÀI CỘNG HƢỞNG TỰ DO QUYỀN.” Ý nghĩa:

“Đấng Chí Tơn ở trên cao hơn hết, mở ra một nền Đạo lớn hịa hợp và bình đẳng hƣớng tới dân chủ.

Kính phục tơn thờ Đấng Cao Đài, thời kỳ ân xá lần ba cùng chung hƣởng quyền tự do.”

Từ Chánh mơn đến Đền Thánh, trƣớc tiên ta thấy cĩ ba bảo tháp của Đức Hộ Pháp (ở giữa), Đức Thƣợng Phẩm và Đức Thƣợng Sanh. Qua khỏi các tháp là sân Đại Đồng Xã cĩ tƣợng Thái tử Siddharta cƣỡi ngựa tìm Đạo, sau là Channa, ngƣời hầu cận. Kế đến là

Cửu Trùng Thiên và cội bồ đề. Sân gạch cĩ

cột phƣớn và cây Bồ đề đƣợc gọi là Đại Đồng Xã. Cái tên nĩi lên tính nhân bản chia xẻ cùng nhau, và tinh thần đại đồng để cĩ thể chung sống hịa bình.

Ngồi ra, trong nội ơ Tồ Thánh cịn cĩ nhiều cơng trình kiến trúc khác nhƣ Hạnh Đƣờng, Giáo Tơng Đƣờng, Hộ Pháp Đƣờng, Nữ Đầu Sƣ Đƣờng, nhà làm

2.3. Đền thánh

việc của cơ quan Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài, Bắc Tơng, Trung Tơng, bệnh viện, trƣờng học, Khách đình, nhà Thuyền Bát Nhã…

Tịa thánh Tây Ninh là một quần thể kiến trúc tơn giáo với nhiều cơ sở thờ tự và dinh thự. Trong đĩ, Đền Thánh và Điện Thờ Phật Mẫu (Báo Ân Từ) là hai kiến trúc tiêu biểu, độc đáo của đạo Cao Đài.

* Đền Thánh - Nơi cử hành Đại lễ Vía Đức Chí Tơn (Mùng 9 tháng Giêng)

Nhìn tổng thể, ngƣời ta thấy Đền Thánh mang hình tƣợng Long Mã bái sƣ. Long Mã là con vật linh huyền thoại mang Hà đồ trên mình “Long mã phụ hà đồ”, gợi ý

cho vua Phục Hy vẽ nên Bát Quái Tiên Thiên. (Phụ lục 5).

- Đầu Long Mã là HIỆP THIÊN ĐÀI mặt tiền nhìn thẳng về

phía Tây. Hai lầu chuơng và trống vƣơn lên nhƣ hai sừng nhọn. Nằm giữa hai lầu chuơng trống là tồ nhà lầu với tầng trệt (TỊNH TÂM ĐÀI) nhƣ miệng Long Mã hả ra. Tầng hai (PHI TƢỞNG ĐÀI) nhƣ cái trán với 2 cửa đƣợc coi nhƣ hai con mắt. Giữa là mắt Huệ (Thiên Nhãn). Trên cao cĩ tƣợng Đức Di Lặc ngồi trên lƣng cọp và tịa sen.

- Thân Long Mã là phần ở giữa Đền (CỬU TRÙNG ĐÀI) chia thành 9 gian cao dần từ phía trƣớc ra sau, nối liền Hiệp Thiên Đài với Bát Quái Đài. Đền thánh quay về hƣớng Tây cũng khơng ngồi ý nghĩa là văn minh tinh thần phát khởi từ phƣơng Đơng và đƣợc truyền bá sang phƣơng Tây, “Đạo phát ƣ Đơng, di ƣ Tây, phản hồi ƣ Đơng”.

- Đuơi Long Mã là BÁT QUÁI ĐÀI hƣớng thẳng phía Đơng.

đƣợc xây dựng theo cấu trúc Tam đài: Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài và Bát Quái Đài.

Hiệp Thiên Đài là một ngơi nhà hai tầng, mỗi tầng cao 9 mét. Hai bên cĩ hai đài cao 28,5 mét. Đài bên trái để chuơng nên gọi là “Bạch Ngọc Chung Đài”. Đài bên phải để trống nên gọi là “Lơi Âm Cổ Đài”. Bên Lầu chuơng cĩ đắp tƣợng Đức Quyền Giáo Tơng Lê Văn Trung và bên Lầu Trống thì cĩ đắp tƣợng Bà Nữ Đầu Sƣ Lâm Hƣơng Thanh. Phía trên hai tƣợng này là hình một bĩ hoa lớn, màu sắc sặc sỡ, nhƣ đang rơi xuống biển, dƣới ánh bình minh. Điển tích này lấy theo sự tích của vua U Vƣơng nhà Châu (Phụ lục 6). Trên nĩc Lầu chuơng và Lầu trống,

mỗi bên đều cĩ đắp hình 3 Bửu pháp: bên dƣới là giỏ hoa lam, bên trên là cái bầu hồ lơ và 1 cây gậy. Hồ lơ và cây gậy là bửu pháp của Đại Tiên Lý Thiết Quả, đứng đầu Bát Tiên (thuộc dƣơng), mà trong thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ này, Ơng vâng lịnh Đức Chí Tơn giáng trần là Ơng Quyền Giáo Tơng Lê Văn Trung; cịn giỏ hoa lam là bửu pháp của vị Long Nữ, đệ tử của Đức Quan Âm Bồ Tát (thuộc âm), vâng lệnh Chí Tơn giáng trần là Bà Nữ Đầu Sƣ Lâm Hƣơng Thanh.

Giữa Lầu chuơng và Lầu trống là một kiến trúc 3 từng (một trệt, 2 lầu) gọi chung là Hiệp Thiên Đài, mà phía trƣớc cĩ một bao lơn hình bán nguyệt rất lớn, gọi là Vinh Dự Cơng Lao Chi đài, gọi tắt là Đài Danh dự. Trên bao lơn cĩ dựng một cây cột cờ, hơi xiên ra ngồi để treo lá cờ Đạo vào những ngày lễ trong Đạo (Phụ

lục 7).

Trƣớc Hiệp Thiên Đài cĩ bậc thang năm cấp tƣợng trƣng Ngũ Chi Đại Đạo hay cịn gọi năm cấp tu tiến là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Năm cấp này cịn tƣợng trƣng cho Ngũ thƣờng là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Bƣớc hết năm bậc thang là đến bao lơn đài xây hình bán nguyệt. Chống đỡ bao lơn này cĩ 4 cây cột, chia ra mỗi bên 2 cây đặt kế nhau : Một cây cĩ đắp hình con rồng đỏ quấn xung quanh cột, một cây đắp hình các hoa sen, lá sen và cọng sen quấn chung quanh cột, để 2 cây cột rồng và sen đĩ ghép lại tƣợng trƣng 2 chữ LONG HOA (Long là rồng, Hoa là bơng). Trên vành bao lơn cĩ đắp 8 khuơn hình ghi lại 8

điển tích tƣợng trƣng 8 ngành nghề trong dân chúng: Sĩ, Nơng, Cơng, Thƣơng, Ngƣ, Tiều, Canh, Mục. (Phụ lục 8)

Hai bên cửa chính của tầng trệt Hiệp Thiên Đài, sát vách lầu chuơng, lầu trống cĩ hình Ơng Thiện (thuộc dƣơng) và Ơng Ác (thuộc âm) đối xứng. (Phụ lục

9). Những điều trên cĩ ý nghĩa rằng bất kỳ ngƣời nào dù sang hèn, dù làm nghề gì,

dù thiện hay ác nếu biết ăn năn, hối lỗi và cĩ thành ý với Đại Đạo thì cửa đạo sẵn sàng rộng mở, đĩn nhận và giáo hĩa, cĩ thể đắc thành quả vị.

Từ đây nhìn lên phía trên, trƣớc cửa ra vào là một bức họa vẽ một bàn tay từ trong mây đƣa ra cầm cây cân đặt trên quả địa cầu của nhân loại. Đĩ là bàn tay của Đấng Thƣợng Đế cầm cân Cơng bình thiêng liêng để cân tội và phước của mỗi ngƣời sau khi qui liễu, để cĩ sự thƣởng phạt cơng bình cho mỗi linh hồn.

Tịa nhà Hiệp Thiên Đài 3 tầng ấy cĩ tầng trệt đƣợc gọi là Tịnh Tâm Điện, lầu kế bên trên Tịnh Tâm Điện đƣợc gọi là Lầu Hiệp Thiên Đài, vì cĩ lập Bàn thờ 15 vị Chức sắc cao cấp nhất của Hiệp Thiên Đài, và tầng này thơng ra bao lơn hình bán nguyệt nhƣ đã nĩi ở trên. Phía trƣớc Lầu Hiệp Thiên Đài, ở 2 bên bìa cĩ bơng 2 chữ Nho đại tự là NHƠN và NGHĨA. Phía dƣới 2 chữ NHƠN NGHĨA này là đơi liễn Hiệp Thiên Đài, khởi đầu bằng 2 chữ HIỆP và THIÊN:

“Hiệp nhập Cao Đài, bá tánh thập phương qui chánh quả, Thiên khai Huỳnh đạo, Ngũ chi Tam giáo hội Long Hoa.”

Nghĩa là:

“Hiệp vào Đạo Cao Đài, nhơn sanh khắp nơi đƣợc trở về ngơi Chánh quả, Trời mở Đạo Cao Đài, các Đấng trong Ngũ Chi Đại Đạo và trong Tam giáo tham dự Đại Hội Long Hoa.”

Từng lầu bên trên hết đƣợc gọi là Phi Tƣởng Đài, cũng gọi là Thơng Thiên Đài, xƣa gọi là Tiêu Diêu Điện, nơi mặt tiền phía trƣớc cĩ đắp hình Thiên Nhãn rất lớn, chỗ lan can trƣớc Thiên Nhãn cĩ đắp hình Cổ pháp Tam giáo: bình Bát vu, cây Phất chủ, sách Xuân Thu. Trên nĩc của Phi Tƣởng Đài cĩ đắp tƣợng của Đức Phật Di-Lạc (Di-Lạc Vƣơng Phật) ngự trên tịa sen đặt trên lƣng một con

Hình 2.4. Cúng thời

cọp vàng. Con cọp ấy tƣợng trƣng năm Bính Dần (1926) là năm Khai Đạo Cao Đài. Một bức vách chắn ngang ngăn cách Tịnh Tâm Điện và phần Chánh điện bên trong, trên đĩ cĩ một bức họa thật lớn, gọi là bức họa TAM THÁNH KÝ HÕA ƢỚC (Phụ

lục 10).

Tiếp theo Hiệp Thiên Đài là Cửu Trùng Đài. Cửu Trùng Đài là một ngơi nhà dài 81 mét, chia làm 9 cấp, mỗi cấp 9 mét, cấp này cao hơn cấp kia khoảng 18 cm. Chín cấp bậc đĩ tƣơng ứng với chín cấp bậc chức sắc trong đạo Cao Đài, từ tín đồ đến Giáo tơng (Tín đồ - Chánh,

Phĩ Trị sự, Thơng sự - Lễ sanh – Giáo hữu – Giáo sƣ – Phối sƣ – Đầu sƣ – Chƣởng pháp – Giáo tơng). Các hàng cột bên trong Đền thánh đƣợc chạm rồng tinh xảo. Những con rồng đƣợc tạo ra ở tƣ thế miệng há to, điều đĩ cĩ ý nghĩa Đạo Cao Đài chủ trƣơng đem giáo lý phơ bày rộng rãi để mọi ngƣời cùng lĩnh hội. Ở gian giữa, trần nhà đƣợc xây dựng theo kiến trúc mái vịm trịn cĩ gắn các vì sao và cĩ hình sáu con rồng quấn vào nhau, tƣợng trƣng nhƣ là một tầng trời. Nhƣ vậy, tính từ dƣới lên, cĩ chín tầng trời từ thấp lên cao. Theo quan niệm của đạo Cao Đài cho rằng trời cĩ chín tầng. Hình ảnh sáu con rồng quấn vào nhau cĩ ý nghĩa là ngơi Càn (chữ Càn cĩ sáu vạch liền nhau). Theo chu dịch thì ngơi Càn tức là Trời. Trong bài Ngọc Hồng bửu cáo cĩ câu: “Thời thừa lục long, du hành bất tức” cĩ nghĩa là: “Đức Thƣợng Đế thƣờng cỡi trên lƣng sáu con rồng, đi khắp nơi khơng ngơi nghỉ”.

Hai bên vách của mỗi gian đều trang trí giống nhau, mỗi gian đều cĩ một khuơn bơng lớn đƣợc trang trí nhƣ sau:

Chính giữa là Thiên nhãn đƣợc bao quanh bởi một hình tam giác. Thiên nhãn là Thƣợng đế, là Thái cực, tức Đại Đạo. Hình tam giác tƣợng trƣng Tam giáo,

Đại Đạo phát sinh Tam giáo đạo, xung quanh Thiên nhãn cĩ 16 tia hào quang, số 16 là do hai số: số 9 và số 7 cộng lại mà số 9 là lão dƣơng cũng là Cửu Thiên Khai Hĩa, số 7 là số Thái dƣơng.

Hai bụi sen cĩ: 4 trái sen, 8 lá sen, 10 đĩa hoa, 12 ngĩ sen. Số 2 là lƣỡng nghi, số 4 là tứ tƣợng, số 8 là bát quái, số 10 là số lão âm, cũng tƣợng trƣng cho thập phƣơng chƣ Phật. Số 12 là số của Thƣợng đế hay là Thập Nhị Khai Thiên. Nhƣ vậy, theo Chu Dịch, khuơn bơng vừa miêu tả cĩ một ẩn nghĩa sâu xa về nguyên tắc tiến hĩa của vũ trụ.

Qua khỏi Tịnh Tâm Điện và bức họa Tam Thánh Ký Hịa Ƣớc, chúng ta bƣớc xuống bực tam cấp đá mài nâu, thì chúng ta đứng tại bực thấp nhất của Cửu Trùng Đài. Đĩ là cấp 1 của Cửu Trùng Đài. Quay mặt nhìn vào gian giữa, chúng ta thấy 3 pho tƣợng to lớn đứng trên 3 tịa sen. Đĩ là: Ơng Hộ Pháp Phạm Cơng Tắc, Ơng Thƣợng Phẩm Cao Quỳnh Cƣ và Ơng Thƣợng Sanh Cao Hồi Sang. Ba tịa sen đặt trên 3 cái đơn và cĩ Thất đầu xà quấn quanh 3 cái đơn này. (Phụ lục 11)

Trên vách phía sau ngai của Ơng Hộ Pháp là bùa chữ KHÍ, vẽ màu vàng trên nền đỏ. Sau lƣng Ơng Thƣợng Phẩm cĩ treo lá phƣớn Thƣợng Phẩm, trên đĩ cĩ Cổ pháp Thƣợng Phẩm là Long Tu Phiến và Phất Chủ. Sau lƣng Ơng Thƣợng Sanh thì cĩ treo lá phƣớn Thƣợng Sanh, trên đĩ cĩ Cổ pháp Thƣợng Sanh là Thƣ Hùng Kiếm và Phất Chủ. Hai bên chữ KHÍ cĩ đơi liễn Phạm Mơn:

“PHẠM giáo tùy ngươn cứu thế độ nhơn hành chánh pháp, MƠN quyền định hội trừ tà diệt mị hộ chơn truyền.”

Nghĩa là :

“Phật dạy tùy thời kỳ mà cứu độ ngƣời đời thi hành theo Chánh pháp, Quyền lực của cửa Đạo định ra thời kỳ trừ diệt tà mị bảo hộ chơn truyền.”

Dƣới 3 pho tƣợng của Ơng Hộ Pháp, Thƣợng Phẩm, Thƣợng Sanh là 5 bực đá mài màu nâu hình bán nguyệt, gọi là Ngũ Lơi Đài, dành cho Thập nhị Thời Quân Hiệp Thiên Đài đứng chầu lễ Đức Chí Tơn. Ở gian thứ 9 cĩ để 7 cái ngai bằng gỗ đƣợc chạm trổ tứ linh cơng phu. Một cái ngai lớn nhất trên cùng là ngai Giáo

Hình 2.5. Thiên bàn

tơng, 3 cái ngai kế tiếp là ngai của 3 vị Chƣởng pháp, 3 cái ngai cịn lại là ngai của ba vị Đầu sƣ. Cả 7 ngai tƣợng trƣng cho cấp nhơn đạo. Hai bên cĩ lọng tàng và lỗ bộ bửu pháp (hồ lơ và gậy; quạt và phất chủ; gƣơm và phất chủ; hai cây gậy; giỏ hoa lam; hoa sen; ống sáo; cặp ngọc bản).

Trên nĩc Cửu Trùng Đài cĩ Nghinh Phong Đài cao 17 mét. Nghinh Phong Đài chia làm hai phần: phần dƣới hình vuơng tƣợng trƣng là đất (đất vuơng thuộc âm); phần trên hình trịn tƣợng trƣng là trời (trời trịn thuộc dƣơng) với cái nĩc giống hình nửa quả địa cầu, trên đĩ cĩ vẽ họa đồ Ngũ Châu và Ngũ Đại dƣơng, để tƣợng trƣng Địa cầu của nhơn loại chúng ta đang sống. Vậy Nghinh Phong Đài tƣợng trƣng đất trời, âm dƣơng, tức là vũ trụ. Trên nĩc Nghinh Phong Đài cĩ đắp hình một con Long mã phụ Hà đồ, đang bỏ vĩ chạy về hƣớng Tây, nhƣng ngối đầu lại nhìn về hƣớng Đơng. (Phụ lục 5).

Ở gian giữa Cửu Trùng Đài cĩ hai cây cột rồng đƣợc xây thêm giảng đài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy các giá trị văn hóa cao đài trong hoạt động du lịch (qua nghiên cứu trƣờng hợp tòa thánh tây ninh) (Trang 52 - 67)