Định hƣớng phát triển du lịc hở tỉnh Tây Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy các giá trị văn hóa cao đài trong hoạt động du lịch (qua nghiên cứu trƣờng hợp tòa thánh tây ninh) (Trang 92 - 94)

CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

3.2. Định hƣớng phát triển du lịc hở tỉnh Tây Ninh

3.2.1. Mục tiêu hướng đến

- Giai đoạn 2013 - 2015, tốc độ tăng trƣởng là 25%, doanh thu từ khách du lịch là 1.100 tỷ, trong đĩ từ khách du lịch cĩ lƣu trú 712,8 tỷ và từ khách tham quan là 387,2 tỷ.

- Phát triển du lịch bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch của tỉnh, tăng dần tỷ trọng đĩng gĩp của du lịch cho GDP của tỉnh;

- Thúc đẩy tiêu dùng và phát triển nhiều loại dịch vụ để lơi kéo các ngành kinh tế khác phát triển, tạo việc làm, gĩp phần giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân;

- Cải tạo cảnh quan mơi trƣờng, nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch trong nƣớc và ngồi nƣớc thuận lợi.

3.2.2. Định hướng

3.2.2.1. Định hướng về phát triển thị trường khách du lịch.

- Thị trƣờng khách du lịch từ các trung tâm du lịch Campuchia thơng qua cửa khẩu quốc tế đƣờng bộ Mộc Bài và Xa Mát;

- Thị trƣờng khách du lịch quốc tế từ các trung tâm du lịch TP.HCM, TP.Cần Thơ;

- Các thị trƣờng khách du lịch cĩ ý nghĩa đối với phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh.

+ Thị trƣờng Châu Á – Thái Bình Dƣơng: Thị trƣờng các nƣớc ASEAN gồm các nƣớc Campuchia, Thái Lan, Myanma, Lào, Singapore, …trong đĩ tập trung vào thị trƣờng trọng điểm là Campuchia với các loại hình du lịch là Caravan, du lịch thăm thân, du lịch kết hợp chữa bệnh…; thị trƣờng khách Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc;

+ Thị trƣờng Tây Âu: Pháp (chiếm khoảng trên 4,5% thị phần), Anh (khoảng 2,7% thị phần) và Đức (trên 1,5%). Ngồi ra cịn cĩ các thị trƣờng khách du lịch khác nhƣ Thụy Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch…khách thuộc các thị trƣờng này cĩ khả năng chi trả rất cao.

+ Thị trƣờng khách du lịch nội địa: TP.HCM, miền Đơng Nam Bộ, và Tây Nam Bộ.

3.2.2.2. Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch.

- Sản phẩm du lịch gắn liền với các lễ hội và tơn giáo, tín ngƣỡng; - Sản phẩm du lịch gắn liền với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và các cơng trình văn hĩa trên địa bàn;

- Sản phẩm du lịch sinh thái gắn với hệ sinh thái vƣờn quốc gia, đồng quê, miệt vƣờn;

- Sản phẩm du lịch làng nghề: bánh tráng, bánh canh, làm nhang, đồ mộc, mây tre đan, nghề đúc gang, nghề rèn và làng nghề ẩm thực đặc trƣng của Tây Ninh nhƣ: mắm chua, muối ớt, cơm chay;

- Sản phẩm du lịch thƣơng mại, cơng vụ;

- Sản phẩm gắn liền với loại hình du lịch thăm thân, khám chữa bệnh: Việt kiều về thăm quê hƣơng, ngƣời Campuchia ở dọc biên giới với Việt Nam chƣa

cĩ điều kiện về chăm sĩc y tế cĩ chất lƣợng cao nên một số ngƣời dân cĩ nhu cầu sang Việt Nam để chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe.

- Sản phẩm ẩm thực Tây Ninh. Hiện nay, một số ẩm thực trên địa bàn Tây Ninh đƣợc khách du lịch trong và ngồi nƣớc chấp nhận nhƣ: bánh canh, bánh tráng Trảng Bàng, mắm chua, muối ớt… đặc biệt là các mĩn chay.

3.2.2.3. Định hướng đầu tư phát triển du lịch

Do xuất phát điểm về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch cịn thiếu và yếu nên cơng tác đầu tƣ cho du lịch cĩ vị trí quan trọng đối với phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh trong các giai đoạn 2012 – 2015:

- Phát triển hệ thống các sản phẩm du lịch cĩ chất lƣợng cao nhƣ cơ sở lƣu trú, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí, các khu du lịch và loại hình du lịch; xây dựng các trạm dừng chân trên các tuyến du lịch.

- Đầu tƣ nâng cấp, tơn tạo di tích văn hĩa, lịch sử cách mạng.

- Đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và các làng nghề truyền thống.

- Đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ tài nguyên du lịch, mơi trƣờng.

- Đầu tƣ cho cơng tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch và nghiên cứu khai thác thị trƣờng khách du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành du lịch.

- Đầu tƣ nâng cao năng lực cán bộ nhân viên và năng lực quản lý. - Khuyến khích thực hiện xã hội hĩa đầu tƣ, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn và phục dựng các lễ hội, các hoạt động văn hĩa dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy các giá trị văn hóa cao đài trong hoạt động du lịch (qua nghiên cứu trƣờng hợp tòa thánh tây ninh) (Trang 92 - 94)