Mơ hình của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân (Trang 54 - 58)

9. Bố cục của Luận văn

3.3.2. Mơ hình của Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay, bước đầu đã có một số mơ hình lưu trữ gia đình, lưu trữ cộng đồng khu dân cư.

V dụ 1: Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên tại Lai Xá, Kim Chung, Hồi Đức, Hà Nội (điển hình cho lưu trữ gia đình tr thức ở Việt Nam).

PGS. S Nguyễn Văn Huy giới thiệu gia phả hai họ Nguyễn - Vi với hách tham quan bảo tàng

PGS.TS Nguyễn Văn Huy - nguyên Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, con trai của nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ cộng h a đã lập một bảo tàng gia đình gồm 3 tầng tại nhà về 6 đời trong gia phả 2 họ Nguyễn - Vi. Mặc dù đây là mơ hình lưu trữ với gia đình trí thức nhưng cá nhân chúng tôi đã tham quan, khảo sát và đánh giá là có khả thi để áp dụng đối với các gia đình nơng dân. Bởi nó rất tiện cho người dân tự giữ và sử dụng vào mục đích của mình. Đây là mơ hình lưu trữ có cả tài liệu lưu trữ và hiện vật. Theo Ơng Huy cho biết nhân dân và chính quyền địa phương xã đang nhờ Ơng giúp xây dựng một mơ hình lưu trữ cộng đồng tại địa bàn bà con xã.

V dụ 2: Lưu trữ của ông Phạm Ch hiện tại Khu Hạ, Tráng Liệt, Bình Giang, Hải Dương (điển hình cho lưu trữ cộng đồng hu dân cư).

Ơng Thiện là một trí thức nơng thơn hiếm có, một người ham mê sưu tầm sách và sẵn l ng dùng sách để phục vụ xã hội. Ơng mê mải tìm mua các loại sách qu hiếm bằng mọi đồng tiền có thể có được và bằng cách bán bớt các đồ đạc trong nhà. Ơng đã bơn ba trên khắp các ngả đường đất nước để sưu tầm sách qu . Ông đã và đang thu thập tài liệu trong chính gia đình mình và các gia đình trong cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện cũng như một số tỉnh, thành trong cả nước. Trong tay ơng có trên 2 tấn sách chưa kể tài liệu hiện vật khác.

Theo báo Vietnamnet thì ơng Thiện c n là người có cơng lớn trong việc sưu tầm các hiện vật của hai cuộc kháng chiến anh dũng v a qua. Những vỏ đạn, chiếc bi-đông đựng nước, chiếc dù hay tất cả vật dụng của những người lính t ng đi qua chiến tranh. Ơng bảo: "Tơi chỉ nhóm chút lửa của k ức cho ngày sau....". “Chút lửa kí ức” của ơng Thiện là hơn 2000 hiện vật của hai cuộc chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Dấu chân của Ông đã đi khắp các tỉnh miền Bắc, cho tới dọc các tỉnh miền Trung. “Tôi nhớ lần vào Quảng Trị, lần đi ấy tôi chỉ dự định sưu tập hiện vật của một người, không ngờ thu về được hiện vật của cả một tiểu đội. Khi được giới thiệu nhiều người có hiện vật chiến tranh quá, tôi đi liền một mạch mà ch ng để tiền trong túi mình đã...hết nhẵn. Tơi phải nhờ anh em quyên góp giúp tiền để về”.

Khi sưu tầm, mua về, ông tổng hợp để phân loại t ng kỷ vật theo chủng loại, thời gian hoặc các chiến trường có liên quan. Ơng mong ước trong tương lai, khi có điều kiện, sẽ xây một ngơi nhà để trưng bày tất cả các hiện vật thời chiến sưu tầm được. Đây là mơ hình lưu trữ có nhiều tư liệu lưu trữ và các hiện vật.

V dụ 3: rung tâm di sản các nhà hoa học Việt Nam (lưu trữ cộng đồng của tầng lớp tr thức).

Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam là một Trung tâm tiêu biểu, đi đầu trong công tác lưu trữ tư nhân ở nước ta hiện nay.

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn di sản tiến sĩ Việt Nam hoạt động với tư cách pháp nhân là một Công ty, trực thuộc Công ty Công nghệ và xét nghiệm y học (MEDLATEC).

Trung tâm có chức năng nghiên cứu, bảo tồn và lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể thơng qua tư liệu hiện vật cá nhân, hồi ức của các nhà khoa học Việt Nam…

Ngày 24-4-2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Hồ Bình cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Dự án xây dựng Công viên các nhà khoa học tại xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình; Văn ph ng đại diện tại Hà Nội.

Ngày 27-9-2008, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, dự án xây dựng Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn di sản Tiến sĩ Việt Nam chính thức khởi động cùng với Hội nghị ra mắt Trung tâm được tổ chức với sự tham dự của hơn 100 nhà khoa học.

Ngày 12-1-2011, sau hơn 2 năm hoạt động Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn di sản Tiến sĩ Việt Nam chính thức đổi tên thành Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.

Đến nay, Trung tâm đã tiếp xúc, gặp gỡ hơn 500 nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khoa học khác nhau; sưu tầm hơn 10 vạn tư liệu bao gồm nhiều loại hình: các bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật k , hồi k , thư t , văn bản hành chính, ảnh tư liệu,... Tiến hành ghi hình hàng vạn phút phim tư liệu, ghi âm giọng nói, hình ảnh của các nhà khoa học để lưu trữ phục vụ cho công tác nghiên cứu sau này.

Tất cả các tư liệu, hiện vật khi đưa về Trung tâm đều được vệ sinh, phân loại và đăng k kiểm kê đưa vào lưu giữ, bảo quản trong các kho chuyên biệt: Kho xử lí bước đầu, Kho tài liệu giấy, Kho hiện vật khối, Kho phim ảnh và băng đĩa, Kho thư viện và luận án.

Chức năng của Trung tâm gồm:

- Nghiên cứu, sưu tầm: các tư liệu hiện vật và tư liệu hình ảnh, ghi âm và quay video phỏng vấn các nhà khoa học.

- ưu giữ, bảo quản các tư liệu, hiện vật của nhà khoa học.

- ây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nhà khoa học (trên website: www.heritist.vn) để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm, khai thác thơng tin phục vụ công tác nghiên cứu, học tập cho độc giả.

- Trưng bày về cuộc đời, những đóng góp và sự lao động khoa học của các nhà khoa học Việt Nam hoặc tái hiện lịch sử của một hay nhiều ngành khoa học phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hóa của nhân dân.

Có thể nói đây là mơ hình lưu trữ tư nhân gồm tài liệu lưu trữ, tư liệu lưu trữ và các hiện vật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)