9. Bố cục của Luận văn
3.3.1. Mơ hình của một số nước trên thế giới
Tại Nhật Bản lưu trữ cộng đồng và lưu trữ đời thường thuộc lưu trữ nhân dân đó là việc thu thập những tài liệu lưu trữ có liên quan đến một chủ đề nào đó hay những tài liệu lưu trữ được đưa vào mạng lưới lưu trữ lớn hơn. Thu thập tài liệu lưu trữ loại này là khá điển hình và quan trọng để thành lập các kho lưu trữ. Ví dụ: “ ưu trữ của phụ nữ nhập cư trong khu công nghiệp” là một lưu trữ cộng đồng cơ bản, tái hiện lại các phụ nữ nhập cư. Phương pháp tổ chức được kết hợp với phong trào lưu trữ làng xã. àng là không gian cơ bản cho cuộc sống hàng ngày và nó là cơ sở để xây dựng các lưu trữ đời thường, góp phần làm nền tảng của văn hóa làng xã và nơi cư trú. ưu trữ cộng đồng và lưu trữ đời thường được thiết lập và quản l bởi sự tham gia tự nguyện của người dân.
Ở Nhật Bản có nhiều dự án nghiên cứu, khảo sát và lưu giữ tài liệu lưu trữ cá nhân được thực hiện dưới dạng hợp tác với các trường đại học, chuyên gia nghiên cứu, dân cư và chính quyền địa phương. Ví dụ: dự án tiến hành trên tư liệu được lưu giữ trong làng nghề đánh cá, tại các gia đình cư dân trong làng tại thành phố Uwajima, tỉnh Ehime. Việc nghiên cứu về những tài liệu lưu trữ đã làm sáng tỏ nhiều mặt về các gia đình tại các ngơi làng có lịch sử lâu đời này gồm: tài liệu về việc tổ chức cuộc sống trong ngôi làng nhỏ t thời tiền Edo, tài liệu của các trưởng làng t thời Minh Trị, các giấy tờ buôn bán của các gia đình chủ đất và những trùm công nghiệp đánh cá địa phương, giấy tờ cá nhân khác. Đây là việc bảo quản
toàn bộ tài liệu lưu trữ của một cộng đồng địa phương dưới dạng một trong những yếu tố văn hóa của thành phố.
Tại Hàn Quốc, bên cạnh khu vực nhà nước, lưu trữ tư nhân hình thành rất nhiều như “Quỹ ưu trữ Dân chủ (2001), ưu trữ Văn hóa khiêu vũ Hàn Quốc (2009), ưu trữ Nhạc truyền thống Hàn Quốc (2010), ưu trữ Điện ảnh Hàn Quốc (1991), ưu trữ tài liệu Nghệ thuật Quốc gia (2010), ưu trữ dân gian Hàn Quốc tại bảo tàng dân tộc Hàn Quốc, ưu trữ ịch sử lao động Hanae (2010) đã thành lập và hoạt động. ưu trữ tại các cộng đồng địa phương hoặc khu vực đang trong quá trình xây dựng dần dần” [40,35].
Tổng quan tình hình lưu trữ nhân dân ở một số nước nêu trên cho thấy: - ưu trữ nhân dân rất được xã hội coi trọng và đã được lưu trữ như một di sản văn hóa.
- ưu trữ nhân dân được Chính phủ quan tâm, bảo hộ thể hiện bằng việc ban hành thể chế, đầu tư kinh phí, hướng dẫn nghiệp vụ.
- ưu trữ nhân dân được xã hội hóa rộng, có nhiều cơ sở thực hiện việc bảo quản như các lưu trữ, thư viện, bảo tàng, trường học, nhà thờ, gia đình, d ng họ, cá nhân…
Tóm lại, mơ hình về lưu trữ nhân dân của các nước thực sự thiết thực với Việt Nam.