Tuyên truyền, giải thích cho người dân thấy rõ giá trị của tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân (Trang 49 - 51)

9. Bố cục của Luận văn

3.1. Tuyên truyền, giải thích cho người dân thấy rõ giá trị của tài liệu

liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân

Mục đ ch của giải pháp: này nhằm hướng tới các cá nhân, các gia

đình nơng dân quan tâm lưu giữ tốt hơn tài liệu của mình. Vì vậy, cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giải thích để mọi người có được nhận thức đúng đắn về giá trị của loại tài liệu này. Bởi trên thực tế c n rất ít người hiểu được giá trị thực sự của các tài liệu khơng có nguồn gốc t nhà nước như tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân. Để người dân tự giác giữ gìn các tài liệu đó, cần giúp họ thấy được nghĩa to lớn của những tài liệu mà họ đang có. Phải hiểu rằng giá trị của tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân không chỉ liên quan đến đời sống của cá nhân t ng con người, t ng gia đình mà rộng lớn hơn, chúng liên quan đến lịch sử, văn hóa và nhiều vấn đề xã hội khác. ịch sử của t ng cá nhân chính là lịch sử cả xã hội và nó liên quan đến tài liệu lưu trữ. Theo chúng tôi, đây là phương pháp về tư tưởng, nhận thức. Với đối tượng mới là các gia đình nơng dân thì phương pháp này thực sự quan trọng vì muốn hành động, muốn có sự chuyển biến đầu tiên tư tưởng phải thơng suốt. Người dân có hiểu rõ về nghĩa, giá trị của tài liệu, tài sản mình đang có, đang nắm giữ thì họ mới có ý thức giữ gìn và bảo quản, tổ chức quản lý chúng.

V hình thức tuyên truy n, giải thích: tuyên truyền không chỉ trong

thức như: đăng tải, viết bài cho thơng tấn báo chí, truyền hình và sách tham khảo. Để mở rộng hơn mức độ phổ biến đến với người dân cần giới thiệu rộng rãi lên các báo Trung ương, địa phương, báo ngành, báo Nhân dân, báo ao động…

Giới thiệu tài liệu lưu trữ trên màn hình, truyền hình là một hình thức tuyên truyền hấp dẫn, lôi cuốn được khán giả. Có thể tổ chức những buổi phóng sự, truyền thanh hoặc truyền hình với sự tham gia của các nhà chuyên môn và cán bộ lưu trữ.

Biên soạn sách, ấn phẩm chuyên đề giới thiệu về tài liệu lưu trữ nhân dân nói chung và tài liệu trong các gia đình nơng dân nói riêng. Những cuốn sách giúp người dân tìm đọc kỹ càng.

V nội dung tuyên truy n, giải thích: cũng rất quan trọng, nên tập trung

chủ yếu về giá trị, nghĩa của tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân để người dân ngày càng hiểu được sự cần thiết phải bảo quản, lưu giữ tài liệu trong chính gia đình mình và giá trị lâu dài của chúng.

Cơ quan, t chức thực hiện: để đạt được mục đích trên, đ i hỏi sự quan

tâm của các cá nhân và tập thể có trách nhiệm như chính quyền địa phương, lãnh đạo báo, đài, hãng phim, các cơ sở đào tạo, Hội nghề nghiệp (Hội Văn thư lưu trữ Việt Nam) cùng phối hợp thực hiện. Đặc biệt phải kể đến vai trò của Hội Văn thư lưu trữ Việt Nam trong việc tuyên truyền, giải thích loại tài liệu này. Mục đích hoạt động của Hội là tập hợp, đoàn kết hội viên để trao đổi, phổ biến kiến thức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, vì vậy Hội có lợi thế trong việc tổ chức và phối hợp với các cơ quan lưu trữ trong các hoạt động nghiệp vụ văn thư, lưu trữ, góp phần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền về giá trị của tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)