Tình hình sử dụng tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân (Trang 42 - 44)

9. Bố cục của Luận văn

2.3. Tình hình sử dụng tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân

Khai thác và sử dụng tài liệu trong các gia đình nơng dân là một hoạt động thường xuyên của cả gia đình cũng như mỗi thành viên trong gia đình. Chúng ta thường nghĩ việc khai thác và sử dụng tài liệu trong gia đình mình là tương đối dễ dàng, nhưng thực tế thì nó c n phụ thuộc vào số lượng và chất

lượng tài liệu của mỗi gia đình. Việc khai thác, sử dụng tài liệu dễ dàng khi qui mô, số lượng nguồn tài liệu nhỏ. Khi cá nhân nắm được giá trị của tài liệu lưu trữ gia đình thì việc sử dụng những tài liệu ấy trở nên dễ dàng hơn. T đó cá nhân có thể hồn thành mục đích đã đề ra một cách thuận lợi và nhanh chóng. Việc khai thác tài liệu c n phụ thuộc vào thời gian hình thành và tồn tại của tài liệu trong t ng gia đình và việc khai thác sử dụng tài liệu của t ng gia đình là khác nhau.

Tài liệu lưu trữ gia đình nơng dân thuộc sở hữu hợp pháp, được pháp luật bảo vệ, không thuộc nguồn nộp lưu vào cơ quan lưu trữ nhà nước nào nên cá nhân, gia đình được tồn quyền sử dụng. Tài liệu lưu trữ gia đình nơng dân được sử dụng vào mục đích riêng, ít sử dụng vào mục đích xã hội.

Qua khảo sát cho thấy các gia đình nơng dân thường sử dụng tài liệu lưu trữ khi cần, khi xong việc thì họ lại cất vào vị trí cũ. Họ dùng tài liệu để giải quyết các thủ tục hành chính, làm bằng chứng khi có tranh chấp và giữ làm kỉ niệm.

Một là, tài liệu trong các gia đình nơng dân được ch nh người dân hẳng định có nghĩa to lớn trong việc làm căn cứ giải quyết các thủ tục hành chính, thuận lợi hi giao dịch cơng việc. Tài liệu đã được sử dụng vào

mục đích của t ng cá nhân, t ng gia đình, cụ thể như sau:

- Sử dụng trong các giao dịch thông thường: người nông dân thường xuyên sử dụng chứng minh nhân dân, giấy đăng k kết hôn, sổ hộ khẩu gia đình…để giải quyết các thủ tục hành chính. Ví dụ: sử dụng chứng minh nhân dân và giấy đăng k kết hôn để đăng k tạm trú, tạm vắng, sử dụng sổ hộ khẩu gia đình và chứng minh nhân dân để đăng k chủ sở hữu xe máy…

- Đăng k đi học cho con: cần sổ hộ khẩu gia đình, giấy khai sinh… - in việc: chứng minh nhân dân, bằng cấp và các chứng chỉ liên quan.

- Tặng cho, mua bán, th a kế tài sản: sổ hộ khẩu gia đình, chứng minh nhân dân t ng thành viên trong gia đình, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng k xe máy,…

Hai là, tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân được sử dụng làm bằng chứng hi có tranh chấp v quy n lợi (chủ yếu liên quan đến tài sản).

Hầu hết các gia đình nơng dân khi bố mẹ qua đời đều khơng để lại di chúc. Có số ít số gia đình anh em khơng đồn kết, thuận h a, nhường nhịn nhau về việc chia tài sản của người đã mất, lúc này các giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản, sổ hộ khẩu gia đình…là căn cứ xác đáng để phân chia tài sản công bằng theo pháp luật.

Ba là, một số tài liệu lưu trữ trong các gia đình nơng dân được sử dụng làm ỷ niệm. Những huân huy chương kháng chiến của người thân,

bức ảnh gia đình, giấy khen học tập…được trân trọng và cất giữ cẩn thận, mang giá trị tinh thần to lớn, đồng thời là niềm tự hào của t ng thành viên và tồn gia đình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)