Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành động mời trong tiếng việt và tiếng hán (Trang 43 - 50)

6. Bố cục luận văn

2.2. Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Hán

2.2.1. Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán

Nếu như trong tiếng Việt, người Việt sử dụng từ “mời” hoặc “xin mời” để đưa ra các phát ngôn mời trực tiếp thì trong tiếng Hán, người Trung Quốc sử dụng từ “汉” (mời) hoặc “邀汉” (mời). Các phát ngôn mời trực tiếp cũng được sử dụng

trong các bối cảnh văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc khá đa dạng và phong phú, đặc biệt là mời ăn cơm xuất hiện với tần số lớn trong các phát ngôn mời trực tiếp tiếng Hán.

2.2.1.1. Phát ngôn mời trực tiếp có TXH dạng: 汉/邀汉 (mời) + TXH + ĐT

Cũng giống như trong phát ngôn mời trực tiếp có TXH của tiếng Việt, phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán cũng xuất hiện dưới dạng :

汉/邀汉 (mời) + TXH + ĐT

Đó có thể là phát ngôn mời ở dạng câu trần thuật trong lời mời ăn cơm sau: VD 18:

那事太麻汉你了。晚上有空汉?汉你 吃汉。

[TLH 1, tr.17]

汉老汉,周五我汉班要汉一个汉汉晚会,邀汉您做我汉的特邀嘉汉。 您可一定要来汉!

[TLH 1, tr.18]

(Thầy Chen, thứ Sáu lớp chúng em tổ chức buổi tiệc tốt nghiệp, mời thầy đến dự với chúng em. Thầy nhất định đến nhé!)

Hoặc nằm trong một phát ngôn mời dạng câu hỏi: VD 19:

不知可否汉您 到我汉汉位做个汉座

[TLH 1, tr.14]

(Không biết có thể mời ngài đến đơn vị chúng tôi tham dự buổi tọa đàm

không?)

2.2.1.2. Phát ngôn mời trực tiếp dạng: TXH1 + /邀汉 (mời)+ TXH2 + ĐT

Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán xuất hiện chủ yếu ở dạng đầy đủ

ai mời ai làm gì :

TXH1 + 汉/邀汉 (mời) + TXH2 + ĐT

Đôi khi người Trung Quốc có thêm từ “想” (muốn) trong cấu trúc đầy đủ

này để thể hiện tình cảm của người mời đối với đối tượng được mời và nó có dạng:

TXH1 + + + TXH2 + ĐT VD 20:

(a)汉老汉,快汉汉了,我汉全体同学想汉 您参加我汉的汉汉晚会,

您有汉汉汉?

(Thầy Chen, sắp tốt nghiệp rồi, toàn thể chúng em muốn mời thầy tham dự buổi tiệc tốt nghiệp tối nay, thầy có thời gian không ạ?

(b)甲:汉汉你今天能做我的 model,我想汉你 吃汉汉。

乙:不用汉,其汉我也挺感兴趣的。

[TLH 1, tr.30]

(A: Cảm ơn em đã làm người mẫu cho anh hôm nay, anh muốn mời em ăn bữa cơm.

B: Có gì đâu, thực ra em cũng rất thích việc này mà.)

Mục đích của phát ngôn mời tiếng Hán được thể hiện khá rõ ràng trong lời mời. Trong bất cứ một phát ngôn mời nào, ngoài những động từ ngữ vi làm trung tâm (thể hiện mục đích, yêu cầu của phát ngôn mời) thì người mời còn đưa ra lý do, thời gian hay những yếu tố phụ trợ khác để phát ngôn mời đó mang tính thuyết phục hơn, làm cho người tiếp nhận dễ dàng chấp nhận lời mời hơn.

VD 21:

您好!您是咱汉汉行汉的杰出模范,很有汉言权,我汉想汉 你汉我汉

个汉座,您有没有汉汉?

[TLH 1, tr.17]

(Chào ông. Ông là một đại diện xuất sắc của ngành chúng ta, lời nói của ông rất có trọng lượng, chúng tôi muốn mời ông tham gia buổi hội thảo của chúng tôi, ông có thời gian không ạ?)

Trong VD 21, khi đưa ra lời mời dự hội thảo, người nói đã đưa thêm vào trong phát ngôn mời của mình phần ngữ bổ trợ 您是咱汉汉行汉的杰出模范,很

有汉言权nhằm mục đích động viên, biểu dương công lao của người được mời,

làm tăng thể diện của người được mời, điều này sẽ làm cho người nghe tích cực tiếp nhận lời mời đó.

VD 22:

汉校汉,我汉汉心邀汉您参加我汉周日上午的汉汉典礼。

[TLH 4, tr.16]

(Thầy Lu, chúng tôi chân thành mời ông tham gia buổi lễ tốt nghiệp vào sáng chủ nhật này.)

Trong VD 22, người mời sử dụng từ lịch sự “汉心 (chân thành) khi đưa ra

phát ngôn mời để thể hiện tình cảm chân thành của mình, làm tăng khả năng được chấp nhận yêu cầu của phát ngôn mời.

Ngoài ra, khi đưa ra lời mời tiếng Hán, người Trung Quốc còn sử dụng từ ngữ biểu thị ý xin lỗi, có lỗi đối với với người nghe nếu như yêu cầu đó khiến cho người nghe không hài lòng.

VD 23:

汉汉,不好意思打汉您。我汉想 邀汉您来我汉汉位做个汉座。您看您

么汉汉有空?

[TLH 1, tr.21]

(Tổng giám đốc Zhao, thật là ngại khi làm phiền ngài. Chúng tôi muốn mời ngài tham dự buổi tọa đàm của đơn vị chúng tôi. Ngài xem, lúc nào có thời gian?)

Ngữ cố định “不好意思(thật ngại quá) và “打汉(làm phiền quá) biểu thị

ý xin lỗi, làm giảm áp lực đối với người nghe khi tiếp nhận lời mời, tạo được không khí ôn hòa, nhẹ nhàng, người nghe sẽ cảm thấy lời mời rất lịch sự.

VD 24:

甲:听汉《汉狂的石汉》挺搞笑的,今晚我汉 你去看吧。

[TLH 1, tr.30]

(Nghe nói bộ phim “Crazy Stone” rất buồn cười, tối nay anh mời em đi xem nhé).

Trước khi đưa ra lời mời xem phim, người nghe đã đưa ra lời giới thiệu về bộ phim 听汉《汉狂的石汉》挺搞笑的 và nêu ra yếu tố thời gian 今晚 để

làm tăng thêm tính thuyết phục của phát ngôn mời, khiến cho người nghe có thể chấp nhận lời mời.

Trong phát ngôn mời khách đến dự tiệc, người mời sử dụng những từ ngữ khá trang trọng, lịch sự đối với người nghe, coi họ như những vị khách quí (嘉汉),

khách đặc biệt của buổi tiệc để tăng thể diện cho người được mời hoặc sử dụng một số từ ngữ nhấn mạnh như:“一定”(nhất định),“(不管)怎汉”(dù thế

nào),“特地”(đặc biệt) trong phát ngôn mời để thể hiện mong muốn, nguyện

vọng của người mời. VD 25:

我汉想邀汉您 做我汉汉汉晚会的嘉汉,可以汉?

[TLH 1, tr.14]

(Chúng em muốn mời thầy làm một vị khách quí trong bữa tiệc tốt nghiệp tối nay của chúng em, được không ạ?)

2.2.1.3. Phát ngôn trực tiếp dạng: TXH + (mời)

Để tăng tính thuyết phục người nghe, trong các phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán có xuất hiện cấu trúc:

TXH + 汉 (mời)

VD 26:

(a)前汉子大伙都辛苦了,走,大家去卡拉 OK 汉松一下,我汉!

[TLH 1, tr.18]

(Lần trước mọi người đã vất vả rồi, đi, mọi người đi hát karaoke giải trí một chút, tôimời.)

(b)今天一起吃汉,走吧,我汉客。

[TLH 1, tr.18]

(Hôm nay cùng nhau đi ăn, đi thôi, tôimời.)

Khi đưa ra các phát ngôn mời như VD 26(a) và 26(b) người được mời có thể tỏ ra nghi ngờ, phân vân. Tuy nhiên, người mời rất tinh tế khi kết thúc bằng

汉 hoặc我汉客 biểu thị rất rõ ràng, chi tiết về trách nhiệm của mình trong lời mời

để giảm bớt những hoài nghi, áp lực đối với người được mời.

Qua khảo sát phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán chúng tôi còn thấy trong tiếng Hán còn có cấu trúc mời: 汉 + TXH nằm trong phát ngôn nghi vấn nhằm biểu thị sự tôn trọng của người mời đối với người được mời. Khi đưa ra phát ngôn mời trong câu nghi vấn, người mời muốn thăm dò ý kiến, khả năng đáp ứng lời mời của đối tượng giao tiếp. Cấu trúc này thường đi kèm với các cụm từ nghi vấn như: “能否” (có thể…không?)hoặc “可不可以”(có thể …không?)

VD 27:

任小姐,汉里汉汉不大方便,能否汉 任小姐吃汉便汉?

[TLH 4, tr.17]

(Tiểu thư Ren, nói ra điều này có lẽ là không tiện lắm nhưng tôi có thể mời cô ăn cơm không?)

我可不可以汉 你汉吃汉汉?感汉你汉汉我的救命之恩。

[TLH 4, tr.17]

(Tôi có thể mời các anh một bữa cơm không? Để tỏ lòng cảm ơn các anh đã cứu mạng.)

Từ xưng hô dùng trong phát ngôn mời tiếng Hán chỉ đối tượng được mời, từ ngữ dùng để xưng hô trong lời mời khác nhau thể hiện địa vị, thân phận trong

mối quan hệ giao tiếp giữa người mời và người được mời. TXH không chỉ gây sự chú ý cho người nghe mà còn là cách mà các nhân vật giao tiếp điều chỉnh trong mối quan hệ của mình, điều này phụ thuộc lớn vào các từ ngữ lịch sự đi cùng. Người mời sẽ dựa vào bối cảnh và mục đích giao tiếp để lựa chọn TXH cho phù hợp, tạo được không khí ổn định trong cuộc giao tiếp.

Người Trung Quốc sử dụng TXH rất đa dạng trong phát ngôn mời của mình. Ví dụ khi sử dụng TXH danh tính, người Trung Quốc có thể xưng hô đầy đủ họ +

tên khi đưa ra lời mời:

江南,真感汉你帮了我汉忙,汉表汉姐的汉意,想汉你吃汉便汉,你

看哪天有空?

[TLH 1- tr.22]

(JiangNan, rất cảm ơn em đã giúp đỡ tôi, để cảm ơn, tôi muốn mời em đi ăn, em xem lúc nào em rảnh?)

hoặc sử dụng các TXH thân tộc chuyên dụng như: “堂歌” (anh họ)〃 “姑

姑”(cô)〃 “表妹”(em họ)…

哥,好久没汉了,今天在汉碰汉你真的是太高兴了!什么汉汉方便我

汉你 喝茶?

[TLH 1, tr.23]

(Anh, lâu rồi không gặp, hôm nay gặp anh thật là vui! Lúc nào tiện em mời anh đi uống trà.)

Giống như trong các phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt, TXH chỉ chức vụ, nghề nghiệp như : 老汉 (thầy/cô giáo)〃校汉 (hiệu trưởng)〃教授 (giáo sư) cũng

汉校汉,我汉汉心邀汉您参加我汉周日上午的汉汉典礼。

[TLH 4, tr.16]

(Hiệu trưởng Lu,, chúng em chân thành mời thầy tham dự lễ tốt nghiệp vào sáng chủ nhật này.)

Ngoài ra, người Trung Quốc còn sử dụng các TXH thông dụng trong phát ngôn mời như : 先生 (tiên sinh), 小姐 (tiểu thư), 各位同志 (các đồng chí)…để chỉ

người được mời với thái độ rất tôn trọng.

“……,唐小姐,我想 汉你跟你表姐明天吃晚汉,就在峨眉春,你肯

不肯汉汉?”

[TLH 2, tr.18]

(Cô Tang, tôi muốn mời cô và em họ của cô ngày mai ăn cơm, cô có sẵn lòng không?)

汉汉先生,久仰您的大名,我汉汉位很想汉您去做一个汉座,不知有

没有汉个荣幸?

[TLH 1, tr.21]

(Ông ZhaoHui, ngưỡng mộ ông đã lâu, chúng tôi rất muốn mời ông đến tham dự tọa đàm tại đơn vị của chúng tôi, không biết chúng tôi có thể có được vinh dự này không?)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành động mời trong tiếng việt và tiếng hán (Trang 43 - 50)