Đánh giá sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho một trường hợp trầm cảm vị thành niên (Trang 39 - 42)

8. Dự kiến cấu trúc của luận văn

2.3. Đánh giá

2.3.2. Đánh giá sơ bộ

2.3.2.1. Trò chuyện lâm sàng

Qua trò chuyện lâm sàng với thân chủ, người trợ giúp nhận thấy một số vấn đề nổi bật như sau:

- Sức khỏe tâm thần

Các triệu chứng của trầm cảm (gồm các biểu hiện căng thẳng, buồn, thiếu sinh lực, cảm thấy mình vơ dụng, mất hứng thú xã hội…).

Triệu chứng của ám ảnh sợ bao gồm ám ảnh sợ máu và kim tiêm liên quan đến việc sợ bị lây nhiễm HIV khi chứng kiến cảnh người trích ma túy và xem phim ảnh liên quan.

Cơ thể và sức khỏe thể chất: lúc nào thân chủ cũng cảm thấy mệt mỏi. - Các mối quan hệ

Có mâu thuẫn với cha. Thân chủ cảm thấy áp lực với cha khi cha hay so sánh thân chủ với các bạn khác, đặc biệt là trong kết quả học tập.

Yêu sớm, buồn bực vì bỏ người yêu và cảm giác bị người yêu “bỏ rơi”. - Các chức năng hoạt động khác

Vui chơi giải trí: khơng muốn tham gia các hoạt động vui chơi, cũng như các hoạt động gây hứng thú trước đây

- Các nguy cơ bị ảnh hưởng:

Chuẩn bị qua Pháp học tập. Điều này có thể dẫn tới việc thân chủ có xáo trộn cảm xúc, có lo lắng mơ hồ. Thân chủ có thể bị shock văn hóa, có khó khăn khi phải hịa nhập với mơi trường mới. Đặc biệt có mối lo sợ khơng có đủ ngoại ngữ tiếng Pháp để theo học, theo yêu cầu về chứng chỉ A2.

- Nguy cơ tự tử

Ý nghĩ tự tử: Thân chủ đã từng có suy nghĩ tự tử khi còn học lớp 8. Tuy nhiên thân chủ chưa lên kế hoạch tự sát khi suy nghĩ tự sát ở thời điểm trước đây xuất hiện.

Mức độ nguy cơ tự tử hiện tại: hiện tại do thân chủ đã được sử dụng thuốc chống trầm cảm nên ý nghĩ về tự sát khơng cịn. Hiện tại thân chủ nói rằng suy nghĩ tự sát khơng cịn nữa.

2.3.2.2. Kết quả đánh giá qua test tâm lý

Lý do chọn các test dưới đây do khi thăm khám hỏi chuyện và quan sát thân chủ, nhà tâm lý nhận thấy thân chủ có những biểu hiện liên quan đến rối loạn trầm

Các test tâm lý đã được lựa chọn sử dụng đã cho kết quả như sau:

Bảng 1.Thang đánh giá trầm cảm BDI

BDI Điểm đánh giá Kết quả

Khơng có trầm cảm 0 – 13 39 điểm Trầm cảm mức độ nhẹ 14 - 19 Trầm cảm mức độ vừa 20 - 29 Trầm cảm mức độ nặng ≥ 30 Kết quả chẩn đoán: Trầm cảm mức độ nặng

Bảng 2. Kết quả thang đánh giá Dass 21

DASS

Trầm Cảm Lo âu Stress

Điểm Kết quả Điểm Kết quả Điểm Kết quả

Khơng có 0-9 26 điểm 0-7 21 điểm 0 -14 32 điểm Mức độ nhẹ 10-13 8-9 15 -18 Mức độ vừa 14-20 10-14 19-25 Mức độ nặng 21-27 15-19 26-33 Rất nặng ≥ 28 ≥ 20 ≥ 34

Kết quả chẩn đoán qua thang Dass 21 cho thấy thân chủ có trầm cảm mức

độ nặng, lo âu mức độ nặngvà stress ở mức độ nặng.

Bảng 3. Kết quả thang đánh giá lo âu Zung (SAS)

ZUNG (SAS) Điểm đánh giá Kết quả

Khơng có lo âu bệnh lý 20 – 44.

44 điểm

Lo âu mức độ nhẹ đến trung bình 45 – 59 Lo âu mức độ nặng 60 - 74 Lo âu mức độ rất nặng 75 - 80

Kết quả chẩn đoán lo âu theo thang đánh giá củaZung cho thấy: Khơng có lo

âu bệnh lý. Tuy nhiên điểm trắc nghiệm đạt ở ngưỡng cao, ngấp nghé điểm lo âu ở

mức độ nhẹ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho một trường hợp trầm cảm vị thành niên (Trang 39 - 42)