Về phớa đối tượng hưởng lợi của dự ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 111)

2.3.1.3 .Về cụng việc lao động

2.4. Cơ ội và thỏch thức trong hoạt động CTXH vớ TELĐ sớm huyện

2.4.2.1. Về phớa đối tượng hưởng lợi của dự ỏn

Như đ trỡnh bày ở trờn ,dự ỏn AT LM cú 2 đối tượng hưởng lợi chớnh đú là cộng đồng và trẻ em trong độ tuổi trẻ em phải đi lao động sớm. Cú thể thấy, nhúm đối tượng này, với những sự gi p đ rất thi t thực từ dự ỏn AT LM đ cú những thay đổi tớch cực. từ những đứa trẻ phải lao động trong cỏc nhà xưởng chật chội, tối tăm và khụng cú tư ng lai cỏc em đ được gi p đ để quay trở lại gia đỡnh và được đi học, cú cuộc sống tốt đẹp h n. Từ một cộng đồng với rất nhiều trẻ em nh tuổi bị buụn bỏn, lừa gạt đi Hồ Chớ Minh lao động sớm và khụng nhận thưc được những nguy hiểm của lao động sớm..cộng đồng huyện Ph ang nay đ trở thành một lỏ ch n để ngăn ngừa trẻ em b làng đi lao động sớm, giỳp cỏc em ở lại quờ hư ng ti p tục thực hiện những ước m kinh t cỏc hộ gia đỡnh c ng cú những tahy đổi tớch cực khi cỏc hộ dõn được hỗ trợ về m t sinh k để cải thiện kinh t gia đỡnh.

Chớnh bởi những thay đổi tớch cực từ phớa dự ỏn mà hiện nay, dự ỏn cú được những thuận lợi cả về phớa trẻ c ng như của cả cộng đồng dõn cư .

Về phớa trẻ, dự ỏn ti p cận và gi p đ thờm được nhiều trẻ em cú nguy c đi lao động sớm. Cỏc em sẵn sàng gửi lại thụng tin cho nhõn viờn của dự ỏn những thụng tin cỏc bạn cú nguy c sẽ phải đi lao động sớm để nhõn viờn ti p cận và làm việc. Ngoài ra nhận thấy những giỏ trị tớch cực mà dự ỏn mang lại cho mỡnh và bản thõn , trẻ em trong dự ỏn luụn nỗ lực để theo đuổi k hoạch và thay đổi mỡnh, giỳp cỏc em cú những thay đổi tớch cực và quan trọng làm nền tảng cho cuộc sống sau này.

Ngoài ra, nhúm trẻ được gi p đ c ng chớnh là tấm gư ng về sự thay đổi, sự đỏnh đổi của quỏ trỡnh đi lao động sớm với cuộc sống ổn định cú tư ng lai nghề nghiệp ổn định cho nhúm trẻ đang dao động và muốn đi tỡm ki m việc làm. Cỏc em là những bài học thực t nhất mà trẻ em và gai đỡnh cú con em đi lao động sớm nhỡn vào để cựng cố g ng và thay đổi, những mong cú cuộc sống tốt đẹp h n.

cam k t của gia đỡnh đối với trẻ em được gi p đ . Cho đ n nay người dõn đ hiểu được t m quan trọng và tỏc hại của vấn đề trẻ em lao động sớm và cú những quy t định kịp thời trong giải quy t và ngăn ngừa tỡnh trạng trẻ em lao động sớm tại địa phư ng.

2.4.2.2. Về phớa chớnh quyền địa phương

Sự gi p đ của chớnh quyền địa phư ng và cỏc c quan đoàn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chi n binh c quan m t trận tổ quốc Việt Nam, và cỏc ban ngành đoàn thể khỏc đ cựng chung tay trong quỏ trỡnh hỗ trợ, giaiar cứu, tỡm ki m thụng tin và ổn định tỡnh hỡnh trẻ lao động sớm tại địa phư ng. Cú thể núi đội ng cỏn bộ xó chớnh là những cỏnh tay đ c lực nhất của dự ỏn ATVLM bởi lẽ sự am hiểu nhõn dõn trong vựng và quỏ trỡnh hỗ trợ gi p đ trẻ trong chư ng trỡnh khi ở tại gia đỡnh. Cộng đồng dõn cư huyện Ph ang đ cú những thay đổi tớch cực h n khi cú sự hỗ trợ của dự ỏn AT LM đ c biệt là trong cụng tỏc hỗ trợ và gi p đ cỏc gia đỡnh hoàn thành giấy tờ cỏ nhõn và hỗ trợ sinh k giỳp phỏt triển kinh t và nhận thức của cả cộng đồng.

2.4.2.3. Về phớa dự ỏn

Dự ỏn đ cú những thuận lợi về tài chớnh, giấy phộp hoạt động và đội ng nhõn viờn xó hội giàu kinh nghiệm. Nhận thấy sự c n thi t của sự hỗ trợ cộng đồng và trẻ em huyện Phỳ Vang nhằm giảm tỉ lệ trẻ em lao động sớm, ban quản lý tổ chức trẻ em Rồng Xanh và ban quản lý dự ỏn AT LM đ cú những quy t sỏch hợp lý và k hoạch tài chớnh, vừa giảm mức chi phớ và vẫn hỗ trợ trẻ em một cỏch đ y đủ nhất. Ngoài ra đội ng nhõn viờn x hội của dự ỏn AT LM c ng là nhúm làm việc đoàn k t, cú ki n thức kĩ năng và kinh nghiệm làm cụng tỏc xó hội lõu năm và yờu đời yờu nghề. Chớnh những y u tố này, giỳp dự ỏn ATVLM hoạt động hiệu quả và mang lại những dịch vụ cụng tỏc xó hội tốt nhất cho trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang.

2.4.3.Th ch thức trong cụng t c xó hội với trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang – Thừa Thiờn Huế

2.4.3.1. Về phớa đối tượng hưởng lợi của dự ỏn

Về phớa cộng đồng và trẻ em tham gia dự ỏn, ngoài những thuận lợi thỡ dự ỏn AT LM c ng g p phải những khú khăn nhất định. Trong đú với cộng đồng, việc ti p cận và tuyờn truyền nhận thức về ph ng trỏnh lao động sớm c n phải cú những người am hiểu địa phư ng để cú cỏch tuyờn truyền phự hợp. Hiện nay, trải qua 8 năm làm việc và hỗ trợ cộng đồng bà con ven biển huyện Phỳ Vang , với cỏn bộ dự ỏn thỡ ― khú kh n lớn nhất của chỳng tụi , chớnh là nhận thức của người dõn, làm thế nào để người dõn nhận thức được tầm quan trọng của lao động sớm và cú ý thức ng n ngừa lao động sớm từ chớnh gia đỡnh là giỏ trị nền tảng. Vỡ hiện nay, rất nhiều gia đỡnh do kinh tế khú kh n nờn những đứa trẻ khi lớn lờn thường phải đi lao động sớm do gia đỡnh quỏ nghốo khụng thể cho đi học được nữa. Tuy nhiờn, với nhận thức được dự ỏn ATVLM chia sẻ đồng thời cựng đội ngũ cộng tỏc viờn là cỏc bậc phụ huynh cú con đó từng đi lao động sớm và được dự ỏn giỳp đỡ, số lượng trẻ em bị gửi đi lao động sớm đó giảm đi đỏng kể và chỉ cũn rất ớt ở địa bàn hiện nay.”( chi Q 34 t cỏn bộ quản lý dự ỏn)

Kinh t phỏt triển chưa bền vững đời sống của người dõn cũn phụ thuộc quỏ nhiều vào thiờn nhiờn. Huyện Phỳ Vang là một huyện ven biển, kinh t kộm phỏt triển người dõn chỉ trụng chờ vào đỏnh b t kinh t biển phụ thuộc rất lớn vào thời ti t đồng thời , số lượng con sinh ra vẫn cũn nhiều nờn gia đỡnh khụng đủ kinh t để duy trỡ cuộc sống… đõy la những tồn tại, khụng chỉ dự ỏn nhỡn thấy được mà cũn là sự vào cuộc của cỏc ban ngành địa phư ng để giảm thiểu và chấm dứt tỡnh trạng lao động sớm ở trẻ em. Chớnh vỡ kinh t khú khăn nờn trẻ em khụng được quan tõm, khụng cú điều điện đ n trường và khụng cú tiền để duy trỡ cuộc sống… những đ a trẻ sinh ra trong cảnh tăm tối ấy chỉ cũn một phư ng ỏn duy nhất là phải đi lao động bằng mọi giỏ để ki m tiền nhằm duy trỡ k sinh nhai cho bản thõn c ng như cho gia đỡnh.

phỏt triển tốt. Tuy nhiờn , một số em như đ đề cập ở trờn sau khi đi lao động sớm trở về nhưng cỏc em khụng chi n th ng được bản thõn và ti p tục quay trở lại lao động sớm tại cỏc n i khỏc. Một ph n do nguyờn nhõn kinh t th c ộp nhưng một ph n do cỏc em đang ở tuổi vị thành niờn nờn chưa cú cỏi nhỡn sõu s c và cú những suy nghĩ nụng nổi để theo đỏm bạn đi lao động sớm. Ngoài ra do cỏc em đang ở tuổi vị thành niờn tõm sinh lý thay đổi rất phức tạp, nờn theo sỏt và n m b t được cỏc em nhằm giỳp trẻ em trong vựng dự ỏn cú những thay đổi tớch cực và theo được những k hoạch do mỡnh đưa ra. hoạch trợ giỳp của mỗi trẻ em là một k hoạch khỏc nhau , tựy vào từng trẻ , khụng cú sự going nhau tựy vào mức độ c n thi t giỳp đ của cỏc trẻ đưa ra cỏc k hoạch ng n hạn động viờn khuy n khớch trẻ kịp thời để cỏc em theo đuổi và thực hiện được k hoạch của mỡnh. Chớnh những khú khăn về phớa bản thõn thõn chủ, cỏc cỏn bộ dự ỏn đ cú những thay đổi linh hoạt, cỏch ti p cận khụng cũn là truyền thống mà c n đ n thăm trẻ thường xuyờn trao đổi với cỏc em qua facebook qua mail để gỳp cỏc em bày t và thực hiện tõm trạng của mỡnh qua đú làm bạn và giỳp trẻ đề ra cỏc ước m tất cả vỡ mục tiờu thực hiện cỏc k hoạch mà dự ỏn đ đề ra. Những hoạt động này, nhằm gi p xỏc định nguy c lao động sớm ở trẻ em và cú những hỗ trợ kịp thời nhằm ngăn ngừa trẻ em lao động sớm.

2.4.3.2. Về phớa chớnh quyền địa phương

Về phớa chớnh quyền địa phư ng m c dự cú những thuận lọi được gi p đ nhưng c n những khú khăn về m t chớnh sỏch để hỗ trợ trẻ em lao động sớm được đ n trường hay hũa nhập cộng đồng. Đăc biệt cú những trre me ở hoàn cảnh kinh t trung bỡnh nhưng do khụng cú ch độ chớnh sỏch của địa phư ng chưa linh hoạt nờn cũn gõy nhiều khú khăn. Ho c đ n cử cú trường hợp khi trẻ đi lao động sớm quay trở về nhưng lại g p khú khăn trong việc gi p đ để quay trở lại trường học. chớnh vỡ vậy, việc gi p đ và hỗ trợ của cỏc ban ngành đoàn thể, sự vào cuộc cựng chung tay của chớnh quyền địa phư ng là một nguyờn nhõn để giỳp dự ỏn ATVLM cú thể ti p cận được thờm nhiều trường hợp, nhiều hoàn cảnh khú khăn h n.

2.4.3.3. Về phớa dự ỏn

Cụng tỏc xó hội là một lĩnh vực mới tại Việt Nam đ c biệt là với khu vực miền Trung , khi cụng tỏc xó hội mới được triển khai và đào tạo tại một số trường. Th mạnh của dự ỏn ATVLM tại huyện Ph ang là cú đội ng nhõn viờn trẻ, nhiệt tinh, sỏng tạo nhiều kinh nghiệm nhưng ở dự ỏn , cỏc cỏn bộ dự ỏn lại thi u ki n thức chuyờn mụn. Hiện tại, trờn tổng số 7 nhõn viờn chớnh thức của dự ỏn,chỉ cú duy nhất 1 cỏn bộ dự ỏn là được đào tạo chuyờn mụn về cụng tỏc xó hội , cũn lại, cỏc cỏn bộ dự ỏn khỏc đều là những người làm trỏi ngành trỏi nghề. Hiện nay, cỏc cỏn bộ dự ỏn cũn rất thi u trong ki n thức về cụng tỏc xó hội, phỏt triển cộng đồng và họ thường phải làm― trăm hay khụng bằng tay quen‖. Ngoài ra c ng c n cú những khúa tập huấn ng n, dài hạn để cỏn bộ dự ỏn AT LM được tham gia nhằm giỳp cho họ cú được ki n thức nền tảng về nghề, về ngành để giỳp họ cú những cỏch ti p cận đ ng nhất với trẻ em trong dự ỏn.

Ngoài ra, một trở ngại khỏc g p phải từ đội ng cỏn bộ của dự ỏn ATVLM đú là do đ c thự phỏt triển của dự ỏn ATVLM nờn cỏn bộ dự ỏn thường phải di chuyển về cỏc vựng hoạt động dự ỏn rất xa, cỏch 40 – 50 kilomet, chinh vỡ vậy đõy cựng là khú khăn trong việc di chuyển và k t nối dịch vụ đ n nhúm trẻ em lao động sớm. Việc di chuyển đ n cỏc vựng dự ỏn xa, thi u cỏc trung tõm vui ch i tại địa bàn hoạt động dự ỏn, thi u nhõn lực được đào tạo chuyờn sõu c bản là những nguyờn nhõn khi n hoạt động dự ỏn ATVLM bị ảnh hưởng.

Những khú khăn này đ tỏc động khụng nh đ n nhúm trẻ em lao động sớm và k t quả hoạt động của dự ỏn tại địa phư ng. Để giải quy t những khú khăn đồng thời đưa dự ỏn đ n với nhiều trẻ em đ và đang cú nguy c lao động sớm, thời gian tới dự ỏn ATVLM c n cú những thay đổi để năng cao hiệu quả của cỏc hotaj động cụng tỏc xó hội tại huyện Phỳ Vang.

2.5.G ả p ỏp nõng c o ệu quả oạt động cụng tỏc xó ộ vớ trẻ em l o động sớm uyện P ỳ V ng – tỉn T ừ T ờn Huế

Trong 8 năm hỡnh thành và phỏt triển, những thành tựu của dự ỏn ATVLM đ mang đ n nhiều thay đổi tớch cực cho cộng đồng cư dõn huyện Phỳ Vang núi

đ n từ những ngụi nhà khang trang được định cư trờn bờ, những trẻ em hàng ngày được đ n trường hàng trăm trẻ em cú nguy c b học được hỗ trợ để ti p tục đ n trường, hàng trăm trẻ em được giải cứu ra kh i cỏc hoàn cảnh lao động sớm. Đ n nay, những trẻ em được giỳp ở những năm đ u tiờn đ trưởng thành. Cú những em hiện nay đang ti p tục học tập và làm việc tại nước ngoài. Cú những em chọn con đường về quờ sinh sống và quay trở lại làm việc tại dự ỏn AT LM để gi p đ những trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn. Cú những em đ trưởng thành , lập gai đỡnh và cú thu nhập đủ nuụi sống bản thõn...Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh hoạt động, bất cứ mụ hỡnh nào c ng sẽ g p phải những khú khăn. ới mụ hỡnh trợ giỳp hoạt động cụng tỏc xó hội của dự ỏn ATVLM tại huyện Phỳ Vang, mụ hỡnh hoạt động trờn cũn xuất hiện một số nhược điểm như đ núi ở trờn. Vậy làm th nào để hoạt động trợ giỳp CTXH cho trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang hiệu quả h n? Làm th nào để số trẻ em lao động sớm được nhận nhiều hoạt động hỗ trợ h n? Gi p cỏc em cú cuộc sống an toàn và lành mạnh để khụng bị tỡnh trạng lao động sớm ảnh hưởng đ n?

Sau quỏ trỡnh khảo sỏt đi thực địa và ti n hành ph ng vấn sõu người nghiờn cứu đ nhận thấy, một số nhược điểm của dự ỏn ATVLM. Những nhược điểm này, đ n từ phớa trẻ em trong dự ỏn như tõm sinh lớ lứa tuổi hay thay đổi đ n từ trỡnh độ nhận thức học vấn, và khoảng cỏch khụng đồng đều giữa cỏc lứa tuổi. Đ n từ phớa chớnh quyền như tại sao đ n nay vẫn xuất hiện tỡnh trạng trẻ em lao động sớm, những động thỏi tớch cực để ngăn ngừa tỡnh trạng lao động sớm ở trẻ em của chớnh quyền địa phư ng là gỡ? Chớnh quyền địa phư ng đ cú những đề xuất, hỗ trợ gỡ đối với nhúm trẻ em lao động sớm trở về từ địa phư ng ? Cỏc giải phỏp kinh t xó hội để phỏt triển kinh t , xõy dựng cuộc sống bền vững cho những người dõn lờn bờ tỏi định cư là gỡ? Đ n từ những nguyờn nhõn sõu sa của dự ỏn như khoảng cỏch giữa cỏc vựng dự ỏn c n xa nhõn viờn chưa được đào tạo chuyờn mụn ki n thức về cụng tỏc xó hội, việc ti p cận và k t nối cỏc dịch vụ xó hội với cỏc tổ chức xó hội của dự ỏn chưa cao. Cỏc khúa đào tạo chuyện mụn, tập huấn về ki n thức cụng tỏc xó hội , ki n thức về quyền trẻ em và lao động sớm...Những khú khăn trờn đ cú những tỏc động khụng nh đ n hiệu quả hoạt động và hiệu quả gi p đ đối với trẻ em trong dự

ỏn. Qua luận văn này tỏc giả luận văn cú đề xuất một số giải phỏp giỳp nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động cụng tỏc xó hội với trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang- tỉnh Thừa Thiờn Hu .

2.5.1.Đối với chớnh quyền địa phương

Cỏc cấp chớnh quyền c n thực hiện cỏc chớnh sỏch của Đảng – Nhà nước về chớnh sỏch k hoạch húa gia đỡnh chớnh sỏch khuy n học và phối hợp với cỏn bộ dự ỏn để triển khai cỏc hoạt động dự ỏn được đồng đều rộng kh p. Hiện nay dưới sự hỗ trợ của c quan Hội phụ nữ tỉnh Thừa Thiờn Hu , hội phụ nữ huyện Phỳ Vang, sở Ngoại Vụ tỉnh Thừa Thiờn Hu và cỏc c quan đoàn thể địa phư ng như ph ng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)