Người kết nối dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 106)

2.3.1.3 .Về cụng việc lao động

2.3.7. Người kết nối dịch vụ

Cung cấp dịch vụ cụng tỏc xó hội là một quỏ trỡnh lõu dài, vỡ võy, ti n trỡnh cung cấp cỏc dịch vụ này đều c n k t nối cỏc nguồn lực. Quỏ trỡnh k t nối này, khụng chỉ từ phớa nhõn viờn xó hội với trẻ em trong dự ỏn mà cũn là k t nối với cỏc nguồn lực bờn ngoài, k t nối với nhà trường, với c quan chớnh quyền địa phư ng k t nối với cỏc đối tỏc, doanh nghiệp địa phư ng.

Với những nguồn lực k t nối như trờn N H dự ỏn ATVLM tạo ra mạng lưới gi p đ trẻ em rộng kh p giỳp hỗ trợ cỏc em một cỏch toàn diện. Khụng chỉ hỗ trợ cỏc em tại n i ở khi làm việc với chớnh quyền địa phư ng để giỳp ổn định đời sống, phỏt triển kinh t hộ gia đỡnh mà c n là k t nối với trường học để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ ở lại trường học, Quan tõm sõu sỏt và chỳ ý những phỏt sinh đ c biệt ở trẻ em lao động sớm để cú những hỗ trợ kịp thời cho cỏc em trỏnh nguy c tỏi lao động sớm ở trẻ em đ c biệt ở nhúm trẻ em đ từng đi lao động sớm trở về địa phư ng.

“ Tụi thường hay đến trường học để làm việc với nhà trường về việc hỗ trợ cỏc em trong quỏ trỡnh học tập tại trường. một số trường cỏc giỏo viờn cũng rất hợp tỏc trong quỏ trỡnh giỳp đỡ nhưng cú một số trường do ỏp lực điểm số, thành tớch, họ chưa cú hỗ trợ phự hợp với trẻ em. Khiến cỏc em bị bật ra khỏi trường học và mất đi niềm yờu thớch đến trường. Lức này nhõn viờn chỳng tụi thường phải làm rất sõu với nhà trường, quản lý nhà trường và đặc biệt là giỏo viờn phụ trỏch lớp cú trẻ em thuộc dự ỏn ATVLM giỳp đỡ”.( Nam, 26 tuổi, NVXH, dự ỏn ATVLM)

2.3.8.T c viờn ph t triển cộng đồng

Với vai trũ là một tỏc viờn cộng đồng, nhõn viờn xó hội của dự ỏn ATVLM đ thực hiện cỏc chức năng dưới vai trũ của một tỏc nhõn thay đổi và phỏt triển cộng đồng. Cụ thể, nhõn viờn xó hội của dự ỏn đ tổ chức cỏc buổi hội thảo , tập huấn cho cha mẹ và cỏn bộ c sở về phũng chống lao động sớm ở trẻ em.Cỏc

chư ng trỡnh này thu h t đụng đảo người dõn tham gia, giỳp họ cú ki n thức kĩ năng trong cuộc sống ngày thường. Qua việc cung cấp ki n thức từ cỏc chư ng trỡnh tập huấn của cộng đồng ở những quy mụ nh như võy việc truyền bỏ cỏc ki n thức về lao động sớm, về trẻ em lao động sớm, chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nước về lao động và lao động trẻ em , cộng đồng được nõng cao ki n thức và phỏt hiện cỏc bất thường tại địa phư ng. Cộng đồng đ được trang bị ― những hàng rào s t‖ để bảo vệ trẻ em kh i nạn búc lột, buụn bỏn sức lao động trẻ em.

Với vai trũ tỏc viờn cộng đồng nhõn viờn dư ỏn AT LM đ thực hiện rất tốt vai trũ của mỡnh trong việc đúng vai tr trở thành người phỏt hiện cỏc vấn đề, giải quy t cỏc vấn đề và k t nối cỏc nguồn lực tại địa phư ng gi p vựng dự ỏn ngày càng phỏt triển mạnh mẽ.

Hoạt động hỗ trợ nhõn dõn trong toàn huyện khai bỏo hộ khẩu, làm chứng minh thư của dự ỏn ATVLM c ng là một hỡnh thức phỏt triển cộng đồng để người dõn hiểu được t m quan trọng của giỏo dục và sống theo phỏp luật. Khi cú được nhận thức đ y đủ họ sẽ được hành động đ ng đ n. Đõy là một hỡnh thức khụng mới tại cỏc vựng của dự ỏn để phỏt triển kinh t xó hội tại địa phư ng .

Vợ chồng tụi lấy nhau 17 n m chồng tụi làm nghề đi biển cho chủ, hàng thỏng nếu cụng việc đều cũng được 2 triệu/ thỏng, chỳng tụi cú 5 đứa con tất cả, nhưng cỏc chỏu khụng cú giấy tờ khai sinh do chỳng tụi khụng biết chữ, khi cỏn bộ hướng dẫn cho làm giấy tờ thỡ khú quỏ nờn tụi khụng làm. Khi chỏu thứ 3 , 11 tuổi phải đi lao động ở Sài Gũn và được anh chị rồng Xanh giỳp đỡ, gia đỡnh tụi mới cú đầy đủ giấy tờ và cỏc chỏu mới được đến trường. nếu khụng, chắc cỏc con tụi, khụng đứa nào được đến trường vỡ núi thật cũng khụng cú tiền để lo cho bọn trẻ n học” ( Nữ, 45 tuổi, PH trẻ chia sẻ)

Trong quỏ trỡnh cung cấp cỏc dịch vục cụng tỏc xó hội đối với trẻ em lao động sớm,dự ỏn AT LM luụn đ t trẻ em làm trung tõm coi cỏc em như những thành viờn trong gia đỡnh khụng bao giờ phỏn xột cỏc em, tụn trọng quyền tự quy t của cỏc em bởi dự sao cỏc em c ng đ lớn tuổi, một số em cú thể chịu trỏch nhiệm về quy t định của mỡnh nờn NVXH luụn luụn tụn trọng mọi ý ki n đúng gúp mọi

hành động của cỏc em c ng như luụn yờu c u cỏc em tụn trọng lại những giỏ trị mà dự ỏn AT LM đ mang lại tới cỏc em.

Như vậy, thụng qua cỏc vai trũ, nhõn viờn xó hội tại dự ỏn đ thực hiện trợ giỳp cụng tỏc xó hội với trẻ em lao động sớm tại dự ỏn ATVLM. Những vai trũ này, ph n lớn đ đỏp ứng được nhu c u mong muốn của trẻ em. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện, khi thực hiện hoạt động CTXH, NVXH g p rất nhiều khú khăn bởi những tỡnh huống phỏt sinh trong thực t . Chớnh vỡ vậy để năng cao hiệu quả hoạt động của dự ỏn, c n kh c phục và bổ sung thờm cỏc vai trũ, chức năng nhiệm vụ nhằm giỳp NVXH thực hiện tốt nhất cỏc vai trũ của mỡnh.

2.4. Cơ ộ và t ỏc t ức trong oạt động CTXH vớ TELĐ sớm uyện P ỳ Vang- tỉn T ừ T ờn Huế

2.4.1.Điểm mạnh – điểm yếu của nhõn viờn xó hội tại dự n ATVLM

Cụng tỏc xó hội là một ngành cũn mới của Việt Nam , nhiều người vẫn cũn l m tưởng giữa cụng tỏc xó hội và từ thiện. Chớnh vỡ vậy, với nhõn viờn xó hội núi chung, việc cỏc NVXH c n cú ki n thức, kinh nghiệm để xử lớ cụng việc. Với nhõn viờn dự ỏn ATVLM, ngoài những điểm mạnh thỡ họ cũn cú những điểm y u c n thay đổi trong thời gian tới để giỳp dự ỏn AT LM được ti p cận với nhiều nhúm đối tượng c n sự trợ giỳp xó hội h n.

Về điểm mạnh, cú thể thấy, trờn bảng phõn bố c cấu trỡnh độ văn húa và tuổi của nhõn viờn dự ỏn, dự ỏn AT LM cú đội ng c cấu cỏn bộ trẻ. Độ tuổi trung bỡnh của NVXH là 25 tuổi. Trỡnh độ từ tốt nghiệp trung học phổ thụng trở lờn. Đa số N H đ tốt nghiệp cỏc trường Đại học- Cao đẳng. Với trỡnh độ văn húa cao cỏc NVXH cú thể nhanh chúng ti p thu cụng nghệ mới hay phư ng phỏp làm việc mới.

Đội ng nhõn viờn cú kinh nghiệm làm cụng tỏc xó hội đ c biệt cụng tỏc xó hội với trẻ em lao động sớm dày dạn. Trong đú số năm làm việc trung bỡnh của NVXH tại dự ỏn là 5 năm. Cho thấy độ g n bú với cụng việc. Sự dày d n này, giỳp NVXH d dàng xử lớ cỏc tỡnh huống phỏt sinh trong quỏ trỡnh làm việc. sự g n bú này c ng chứng t mức độ tận tõm, yờu nghề của NVXH taị dự ỏn ATVLM trong

quỏ trỡnh làm việc. Là những hụm thức tr ng đờm để làm việc với đối tượng trẻ em lao động sớm, là những trăn trở đau đỏu khi quỏ trỡnh gi p đ thõn chủ khụng theo đ ng ti n trỡnh, ho c là nhỡn những niềm vui, thành quả của cỏc em khi cỏc em thành cụng...

Một ưu điểm của NVXH tại dự ỏn ATVLM nữa đú là toàn bộ NVXH tại dự ỏn đều là người địa phư ng. Sống tại chớnh n i dự ỏn di n ra, nờn th mạnh của NVXH tại dự ỏn là hiểu được phong tục tập quỏn, thúi quen và lối sống của người dõn. Qua đú tỡm hiểu và cú những phư ng phỏp tỏc động phự hợp với thực t cụng việc. Ngoài ra, tại dự ỏn , cũn cú NVXH cú xuất thõn từ chớnh là một trong những trẻ em được gi p đ đ u tiờn của dự ỏn AT LM. Nay em đ trưởng thành và quay về dự ỏn để đi gi p những trẻ em khỏc đ đang và cú nguy c trở thành lao động trẻ em. Chớnh bởi vỡ am hiểu đời sống địa phư ng và tõm sinh lớ của nhúm trẻ em lao động sớm đ gi p cho N H trong dự ỏn cú những hoạt động cụng tỏc xó hội phự hợp , linh hoạt với từng độ tuổi, lứa tuổi và giới tớnh để gi p đ kịp thời.

Bờn cạnh những điểm mạnh, hiện nay tại dự ỏn ATVLM, NVXH tại dự ỏn g p phải nhiều khú khăn thỏch thức c n cú giải phỏp triệt để để nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động cụng tỏc xó hội với trẻ em lao động sớm.

M c dự trỡnh độ văn húa của NVXH trong dự ỏn ATVLM cao, tuy nhiờn, chỉ cú duy nhất 1 N H được đào tạo đ ng chuyờn ngành CT H. C n lại, toàn bộ NVXH tại dự ỏn đều làm trỏi chuyờn ngành N H đều học cỏc chuyờn ngành như ngoại ngữ, kinh t , k toỏn. Chớnh vỡ vậy, NVXH tại dự ỏn thi u ki n thức chuyờn mụn về CTXH. Họ làm việc chủ y u dựa vào kinh nghiệm làm việc thực ti n, thụng qua rỳt kinh nghiệm cụng việc và trao đổi với đồng nghiệp. Việc thi u đi cỏc nền tảng lớ thuy t, khi n NVXH thực hiện cỏc cụng việc theo trỡnh tự và chưa cú nhiều đột phỏ trong cụng việc. M t khỏc, hiện tại dự ỏn AT LM đang thi u cỏc khúa tập huấn ng n và dài hạn cho nhõn viờn về kĩ năng làm việc c ng như chuyờn mụn. ấn đề đào tạo Cụng tỏc xó họi tại khu vực miền Trung hay Hu núi riờng cũn thi u và y u. Chớnh vỡ vậy, NVXH tại dự ỏn đang g p khú khăn trong ki n thức chuyờn mụn, ki n thức về tõm sinh lớ lứa tuổi, ki n thức về kĩ năng sống, giỏ trị sống định hướng nghề nghiệp cho trẻ em đi lao động sớm. Những lỗ hổng này, khi n cho việc

truyền đạt thụng tin ho c quỏ trỡnh trợ giỳp cho thõn chủ chưa kịp thời và chưa bỏm sỏt được thực t cụng việc. “Tụi được giao phụ trỏch mảng đinh hướng nghề, tuy nhiờn lại chưa cú cơ hội đi dào tạo hay tập huấn về lĩnh vực này. Chủ yếu, tỡm hiểu cỏc ngành nghề đang dược yờu thớch trờn internet để giới thiệu với cỏc em. Cú 1 số kiến thức chuyờn mụn về tõm sinh lớ lứa tuổi, tụi sử dụng và tham khảo nguồn tài liệu của đồng nghiệp ngoài Hà Nội. Việc thiếu kiến thức này, khiến tụi gặp rất nhiều khú kh n trong cụng việc”. ( H 26 tuổi, NVXH chia sẻ).

Một khú khăn khỏc của NVXH tại dự ỏn đú là qu ng đường di chuyển giữa cỏc vựng rất xa. Cú những vựng dự ỏn, cỏch trung tõm của dư ỏn hàng trăm cõy. Vựng g n nhất của dự ỏn cỏch trung tõm khoảng 20kilomet là thị trấn Thuận An. Trong khi,về c cấu giới tớnh của NVXH trong dự ỏn là 50 % Nam, 50 % Nữ.phư ng tiện di chuyển chủ y u của NVXH trong dự ỏn là xe mỏy. Cú những ngày để đ n địa bàn dự ỏn NVXH phải đi 4 ti ng mới đ n n i. Địa bàn cỏch xa nhau, di chuyển quỏ xa khụng cú phư ng tiện ụ tụ di chuyển ở những qu ng đường xa, nguy hiểm về an toàn giao thụng đang rỡnh rập...là những khú khăn mà N H tại dự ỏn đang đối m t. Việc địa bàn gi p đ cỏch xa nhau, khi n NVXH hạn ch trong việc ti p xỳc trực ti p trao đổi với trẻ ho c giải quy t cỏc cụng việc đột xuất với trẻ.Trung bỡnh, 1 NVXH tại dự ỏn đi thăm trẻ 2 tu n/ l n. ― Cụng việc của tụi thường phải di chuyển rất xa, nờn tụi ớt cú m t ở văn ph ng. Tụi chỉ cú m t vào sỏng thứ 2 để giao ban. Cũn lại cỏc cụng việc bỏo cỏo trao đổi thực hiện qua email ho c điện thoại.Nhiều khi qu ng đường di chuyển trung bỡnh một ngày của tụi vào khoảng 200 kilomet/ ngày. C ng chỉ bi t kh c phục khú khăn để hoàn thành tốt cụng việc đư c giao thụi‖.

Dự cụng việc trợ gi p cho đối tượng trẻ em lao động sớm cũn rất mới mẻ và g p nhiều khú khăn tuy nhiờn đội ng N H đ vượt qua nhiều gian khú, bao gồm việc phải di chuyển những qu ng đường xa để đi xuống địa bàn của dự ỏn, vào tận những n i hẻm sõu nhất để ti p cận thõn chủ, những khoảng thời gian làm việc quỏ giờ, là thi u ki n thức chuyờn mụn... Nhằm mang lại nụ cười, sự ti n bộ trong ti n trỡnh gi p đ cho trẻ em trong dự ỏn.

2.4.2.Cơ hội trong cụng t c xó hội với trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang – Thừa Thiờn Huế

2.4.2.1. Về phớa đối tượng hưởng lợi của dự ỏn

Như đ trỡnh bày ở trờn ,dự ỏn AT LM cú 2 đối tượng hưởng lợi chớnh đú là cộng đồng và trẻ em trong độ tuổi trẻ em phải đi lao động sớm. Cú thể thấy, nhúm đối tượng này, với những sự gi p đ rất thi t thực từ dự ỏn AT LM đ cú những thay đổi tớch cực. từ những đứa trẻ phải lao động trong cỏc nhà xưởng chật chội, tối tăm và khụng cú tư ng lai cỏc em đ được gi p đ để quay trở lại gia đỡnh và được đi học, cú cuộc sống tốt đẹp h n. Từ một cộng đồng với rất nhiều trẻ em nh tuổi bị buụn bỏn, lừa gạt đi Hồ Chớ Minh lao động sớm và khụng nhận thưc được những nguy hiểm của lao động sớm..cộng đồng huyện Ph ang nay đ trở thành một lỏ ch n để ngăn ngừa trẻ em b làng đi lao động sớm, giỳp cỏc em ở lại quờ hư ng ti p tục thực hiện những ước m kinh t cỏc hộ gia đỡnh c ng cú những tahy đổi tớch cực khi cỏc hộ dõn được hỗ trợ về m t sinh k để cải thiện kinh t gia đỡnh.

Chớnh bởi những thay đổi tớch cực từ phớa dự ỏn mà hiện nay, dự ỏn cú được những thuận lợi cả về phớa trẻ c ng như của cả cộng đồng dõn cư .

Về phớa trẻ, dự ỏn ti p cận và gi p đ thờm được nhiều trẻ em cú nguy c đi lao động sớm. Cỏc em sẵn sàng gửi lại thụng tin cho nhõn viờn của dự ỏn những thụng tin cỏc bạn cú nguy c sẽ phải đi lao động sớm để nhõn viờn ti p cận và làm việc. Ngoài ra nhận thấy những giỏ trị tớch cực mà dự ỏn mang lại cho mỡnh và bản thõn , trẻ em trong dự ỏn luụn nỗ lực để theo đuổi k hoạch và thay đổi mỡnh, giỳp cỏc em cú những thay đổi tớch cực và quan trọng làm nền tảng cho cuộc sống sau này.

Ngoài ra, nhúm trẻ được gi p đ c ng chớnh là tấm gư ng về sự thay đổi, sự đỏnh đổi của quỏ trỡnh đi lao động sớm với cuộc sống ổn định cú tư ng lai nghề nghiệp ổn định cho nhúm trẻ đang dao động và muốn đi tỡm ki m việc làm. Cỏc em là những bài học thực t nhất mà trẻ em và gai đỡnh cú con em đi lao động sớm nhỡn vào để cựng cố g ng và thay đổi, những mong cú cuộc sống tốt đẹp h n.

cam k t của gia đỡnh đối với trẻ em được gi p đ . Cho đ n nay người dõn đ hiểu được t m quan trọng và tỏc hại của vấn đề trẻ em lao động sớm và cú những quy t định kịp thời trong giải quy t và ngăn ngừa tỡnh trạng trẻ em lao động sớm tại địa phư ng.

2.4.2.2. Về phớa chớnh quyền địa phương

Sự gi p đ của chớnh quyền địa phư ng và cỏc c quan đoàn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chi n binh c quan m t trận tổ quốc Việt Nam, và cỏc ban ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)