Cụng viờc lao động của trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 64)

11

6

23 25

6 8

12 tuổ 13 tuổ 14 tuổ 15 tuổ 16 tuổ 17 tuổ Tuổ bắt đầu l o động sớm

Làm cựng gđ Pvu nhà hàng Bỏn hàng Xưởng may

1 2 1

76

Số lƣợt lự c ọn

Thụng qua bảng số liệu đa ph n trẻ em đi lao động sớm đều đi làm tại cỏc xưởng may ( chi m 76/80 em đ từng đi lao động sớm tham gia khảo sỏt). Một cõu h i đ t ra là, tại sao trẻ em đi lao động sớm tại huyện Ph ang đều đi làm việc tại cỏc xưởng may? Mụi trường xưởng may cú gỡ thu hỳt mà sao lại thu hỳt trẻ em đ n làm việc nhiều như vậy? Nguyờn nhõn để trẻ em đi làm việc tại cỏc xưởng may là chủ y u, gồm cả 2 phỏi trẻ em và chủ sử dụng lao động.

Về trẻ em, làm việc tại xưởng may là một hỡnh thức ― an toàn‖ nhất cho trẻ em lao động sớm bởi cỏc em chỉ c n làm việc tại xưởng, khụng phải làm việc trờn đường phố. M t khỏc đõy là cụng việc d làm, d học khụng đ i h i trỡnh độ cao. Ngoài ra đú c n là xu th tại địa phư ng, nờn khi chủ sử dụng lao động đ n đề nghị, cha mẹ và ac em thường mất thời gian suy nghĩ cõn nh c ng n và đồng ý cho con em mỡnh đi lao động sớm với những lời hứa về cụng việc tốt lư ng cao

Chớnh vỡ vậy ,khi được cỏc đ u nậu mụi giới và rủ rờ đi làm việc tại Thành phố Hồ Chớ Minh đa số cỏc em đều bị đưa đ n làm việc tại cỏc xưởng may tư nhõn. Về phớa cỏc chủ sử dụng lao động trẻ em vỡ “ khú thuờ lao động chớnh, thuờ lao động trẻ em để giảm giỏ nhõn cụng và để lấy cụng làm lời” (http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20091113/vat-suc-tre-em-giai-quyet-the-

nao/347528.html). Như vậy, với mong muốn thu lại lợi nhuận cao nhất, cỏc chủ sử

dụng lao động đ sử dụng lao động trẻ em nhằm ti t kiệm chi phớ dừ bi t là vi phạm phỏp luật.

Khi ở Thành phố Hồ Chớ Minh , do nhỏ tuổi, lại bộ nờn em được đứng cắt chỉ may, sau khoảng 4- 5 thỏng quen cụng việc em đó được học may và làm cụng việc may”

Hỡnh 2.1 . Thực trạng ngành nghề trẻ em tham gia lao động

Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm kinh t của cả nước, vỡ vậy nhõn lực c n cho cỏc ngành kinh t . Tuy nhiờn vỡ lợi nhuận một số chủ sử dụng lao động đ cố tỡnh sử dụng lao động trẻ em nhằm mục đớch mang lại lợi nhuận kinh t cao h n. Khi sử dụng lao động trẻ em, cú rất nhiều lợi ớch mà cỏc chủ sử dụng lao động nhỡn thấy như giỏ thành rẻ, cỏc em khụng bi t đấu tranh, búc lột sức lao động lớn…Chớnh vỡ vậy, tại cỏc xưởng may tư nhõn mọc ra như nấm tại Thành phố Hồ Chớ Minh lượng lao động trẻ em luụn chi m một đội ng đụng đảo. Và số lượng trẻ em lao động sớm huyện Ph ang khi được giải cứu đều từ cỏc xưởng may tư nhõn, cú những xướng may, khi cụng an ập đ n b t giữ, số lao động trẻ em lờn đ n 15 em.Thụng qua khảo sỏt trờn 100 em cú đ n 76 trẻ em trả lời cỏc em đ từng lao động tại cỏc xưởng may tư nhõn .

* Thời gian làm việc : Khụng chỉ lao động trẻ em mang lại giỏ thành rẻ cho cỏc chủ sử dụng lao động với mức sản phẩm nhiều, nhằm mục đớch gia tăng thờm nhiều lợi nhuận, chủ sử dụng lao động cũn ộp về thời gian lao động. 100 % số trẻ em đ từng đi lao động sớm khẳng định, thời gian cỏc em phải làm việc trờn 12 ti ng 1 ngày. N u là dịp làm hàng cao điểm, thậm chớ phải làm việc lờn đ n 20 ti ng/ ngày. Cụ thể, 1 ngày thời gian làm việc thụng thường của cỏc em b t đ u từ 7g sỏng đ n 12 g trưa nghỉ đ n 13 g chiều sau đú làm việc đ n 19g, ti p tục được nghỉ ăn tối đ n 20 g và làm việc đ n 23 g đờm thỡ được đi ngủ. Như vậy , mức thời gian làm việc trung bỡnh của cỏc em là 14 g / ngày. G n gấp đụi thời gian làm việc được quy định đối với người lao động trưởng thành. Với mức thời gian lao động như trờn cỏc trẻ em lao động h u như khụng c n cú thời gian vui ch i giải trớ hay thời gian cho bản thõn. N u lỳc làm việc l là, cú thể sẽ bị ăn đ n roi của chủ như một hỡnh thức lao động khổ sai thời trung cổ.

Thụng thường một ngày làm việc của em bắt đầu lức 7g snags và kết thỳc vào lỳc 23 g đờm trong thời gian cả ngày làm việc đú bọn em chỉ cú một việc duy nhất là ngồi may thụi chị ạ, may làm sao phải nhanh đẹp, chuẩn… nếu lơ là một tớ, là cụ chỳ quản lớ lại chửi và thậm chớ bị bỏ đúi luụn đấy chị ạ” ( Nứ, 17 tuổi, chia sẻ)

* Mức thu nhập bỡnh quõn :

hi được h i về mức thu nhập bỡnh quõn cỏc em nhận dược cho khoảng thời gian làm việc là trờn 12 g/ ngày, theo cỏc em, mức lư ng cỏc em được hứa hẹn trả trung bỡnh từ 1 đ n 2 triệu đồng tựy từng lứa tuổi. Những em ở độ tuổi 10, 11 do chưa cú sức kh e,c hỉ đứng phụ may thỡ được nhận mức lư ng 500.000đ/ thỏng. Tuy nhiờn, n u trong trường hợp cỏc em b việc ra về, thậm chớ tiền lư ng cho toàn bộ thời gian làm việc khụng được trả lại. “N m 2009 em làm cho cụ chỳ ấy từ đầu thỏng 3 dương lịch sau đú đến thỏng 11 thỡ em được cụng an giải cứu và đưa về nhà nhưng toàn bộ tiền lương em làm trong 8 thỏng đú thỡ khụng được lấy đồng nào cả cũng một phần do cụ chỳ chủ bị bắt nữa” ( PVS Nữ, 19 tuổi, chia sẻ) .

Ho c thậm chớ, n u lấy được lư ng thỡ “ tiền lương đú cụ chỳ chủ trừ gần hết của em do em làm khụng đỳng n ng suất được yờu cầu” ( Nam 16 tuổi, chia sẻ).

Như vậy cú thể núi, với thời gian làm việc kộo dài trờn 1- 2 g một ngày, nhưng toàn bộ trẻ em lao động sớm đều bị búc lột sức lao động và tiền nhõn cụng bốo bọt. cỏc em bị cướp mất tuổi th đổ mờ hụi và cụng sức làm việc nhằm giỳp chủ sử dụng lao động ki m thờm thật nhiều tiền h n nữa.

Khảo sỏt này c ng cú k t quả tư ng đối trựng khớp với nghiờn cứu ― Di cư và lao động trẻ em từ Hu vào Sài Gũn, Việt Nam‖ - ―Child Labour & Migration From Hue to Saigon ietnam‖ do Ti n sĩ Susan neebone Giỏo sư Sallie Yea and Madhavi Ligam đ n từ Đại học Monash University cựng sự tham gia của một số nhõn viờn Tr n Thị Kim Tuy n, Nguy n Thị Hồng Đinh Thị Ngọc Quý nghiờn cứu tại tỉnh Thừa Thiờn Hu thỏng 9 năm 2013 đ vi t ― những người chủ lao động đ ra điều kiện với lao động trẻ em rằng, họ chỉ trả lư ng n u cỏc em làm việc đủ 1 năm. N u đứa trẻ đú muốn nghỉ việc tại đú sau ớt thỏng do cụng việc quỏ vất vả,chỳng sẽ khụng nhận được bất kỡ đồng lư ng nào cho suốt thời gian lao động vất vả trước đú do ch ng đ phỏ v hợp đồng. Việc giữ lư ng của trẻ em lao động sớm là một cỏch để ngăn ngừa cỏc em b kh i n i làm việc ho c tỡm ki m sự gi p đ từ cỏc tổ chức khỏc để quay trở về nhà. Đ cú những trường hợp, từ khi b t đ u làm việc cho đ n khi k t thỳc 12 thỏng làm việc, những trẻ em chỉ nhận được những khoản tạm ứng từ 50.000đ – 1000.000đ để chi tiờu cho những nhu c u hàng ngày‖ ( Trớch Trang 58)

*Nơi đi lao động : Hu là tỉnh trực thuộc Trung ư ng từ Hu cú thể d dàng đi theo đường mũn Hồ Chớ Minh để vào cỏc tỉnh miền trong hoăc ngược ra Hà Nội. Tuy nhiờn, với đ c thự d ki m cụng việc, nhiều c hội việc làm h n nờn số lượng lớn trẻ em lao động sớm đều đi làm việc tại thành phố Hồ Chớ Minh. Cụ thể, trong 100 trẻ em được khảo sỏt, cú 80 em dó từng đi lao động sớm đ cho ra số liệu về n i đi làm thỡ 76 trường hợp đi lao động tại thành phố Hồ Chớ Minh 3 trường hợp đi lao động tại thành phố Hu và chỉ cú 1 trường hợp lao động tại ngay trong thụn xúm của mỡnh ( được trả lư ng bỡnh thường).

\

Biểu đồ 2.7. Nơi trẻ đi lao động

2.3.2.Hệ quả của trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang – Thừa Thiờn Huế

2.3.2.1. Hệ quả đối với trẻ em

Với những trẻ em là nạn nhõn trực ti p của nạn búc lột sức lao động và lạm dụng sức lao động trẻ em , hậu quả của lao động sớm tỏc động lờn trẻ em cả về thể chất lẫn tinh th n.

Về m t thể chất, với việc phải lao động n ng nhọc và nhiều giờ liền tại n i làm việc, làm những cụng việc quỏ sức so với sức kh e ăn uống thi u thốn, sống trong điều kiện mụi trường tối tăm chật chội ẩm thấp sẽ khi n sức đề khỏng của cỏc em suy giảm c thể g y gũ và phỏt sinh nhiều bệnh đ c biệt là bệnh về cột sống th t lưng do phải ngồi lao động trong một tư th nhiều giờ liền. Điều kiện vệ sinh thi u thốn, nhiều trẻ em sống trong một căn nhà chật chội núng bức, cũn gõy ra ảnh hướng đ n m t , da li u, khớp và những căn bệnh liờn quan khỏc.

“Một n m trời làm thõn trõu ngựa ở xưởng may “đen” đó biến Thiện từ một cậu bộ khỏe mạnh trở nờn tàn tạ. “Mỗi ngày tụi chỏu chỉ được ngủ 3 tiếng, cũn lại là làm việc. Ai làm chậm là bị đỏnh bằng roi mõy và phải nhịn đúi”- Thiện kể. Lỳc vào làm người ta hứa trả cho Thiện 5 triệu đồng/ n m nhưng khi về quờ, cậu bộ chỉ

95% 4%

1% 0%

được trả chưa đầy… 50 nghỡn đồng. Ngày về Thiện núi khụng ra tiếng vỡ kiệt sức. (http://danviet.vn/xa-hoi/nhuc-nhoi-lao-dong-tre-em-138888.html)

“ Cú những em sau khi đựơc giải cứu về nhà cơ thể cỏc em gầy gũ đen nhẻm, mắc một số bệnh về da do sống trong mụi trường khụng đảm bảo về vệ sinh, Ngoài ra đến 90 % cỏc em là những trẻ bị thấp bộ , cũi so với bạn bố cựng trang lứa tại địa phương”. ( Chị Q ,34 tuổi, cỏn bộ quản lớ dự ỏn ATVLM chia sẻ)

Về tinh th n, sau một thời gian bị ộp buộc phải lao động tại cỏc c sở sản xuất, cựng với sự đe dọa tinh th n lờn bản thõn và gia đỡnh rất nhiều trẻ em bị khủng hoảng tõm lý, lo sợ và mất khả năng phản khỏng. Cụ thể như cỏc đối tượng sự dụng lao động thường đe dọa và ộp buộc cỏc em về những mún n của gia đỡnh và ộp cỏc em phải lao động để trả nợ. Để chống việc trẻ em b trốn kh i c sở nhiều chủ sử dụng lao động đe dọa lờn tớnh mạng của bản thõn trẻ em và gia đỡnh đe dọa khụng thanh toỏn tiền lư ng đ làm trong thời gian trước đú trong khi đú đa ph n cỏc em đi làm vỡ lớ do kinh t , phụ giỳp kinh t gia đỡnh…. Điều này, khi n cỏc em lo sợ và phải làm theo sự sai khi n đú.Chớnh những mỏnh khúe đú của chủ sử dụng lao động đ khi n trẻ em mất khả năng phản khỏng và lệ thuộc vào chủ do lo sợ nguy hiểm đ n tớnh mnạng của mỡnh và gia đỡnh lo sợ khụng đư c trả lư ng cho toàn bộ quỏ trỡnh lao động trước đú.

Những trẻ em sau khi được giải cứu kh i nạn búc lột lao động trẻ em trở về tại huyện Ph ang thường mất tự ti và khú hũa nhập với cỏc bạn. Cỏc em m c cảm, tự ti về thõn phận và khả năng của mỡnh nờn thường co mỡnh trong một gúc và khụng ch i với bạn bố do lo sợ bị ch gi u về quỏ trỡnh đi lao động sớm . Đồng thời cỏc em d cú nguy c tỏi lao động sớm vỡ nghe the lời dụ dỗ rủ rờ của đỏm bạn cựng trang lứa tại địa phư ng và tư tưởng khụng vững vàng kiờn định .

“ Sau khi trở về từ Sài Gũn em rất sợ khi nghe thấy ai đú núi về lao động, xưởng may em luụn nghĩ rằng họ đang núi về mỡnh, em cảm thấy mỡnh khụng cú giỏ trị và chỉ là mún đồ của chủ sử dụng lao động. Thời gian hàng ngày em thường ở nhà nấu cơm cho cha mẹ và cỏc em khụng đi ra bờn ngoài. Một thời gian sau, em cũng ra ngoài chơi với bạn bố hàng xúm nhưng khi ai đú hỏi về quỏ trỡnh lao động tại Sài Gũn, em rất ngại để phải chia sẻ với người khỏc” ( D , 19 tuổi, núi)

Ngoài nguy c bị búc lột sức kh e, tinh th n, một nguy c rất lớn là cỏc em d bị lạm dụng tỡnh dục, bị nhi m cỏc thúi hư tật xấu , tệ nạn ngoài xó hội. Ở lứa tuổi cũn quỏ nh , chỉ 13, 14 tuổi, cỏc em hoàn toàn khụng cú cỏc kĩ năng để chăm súc và bảo vệ bản thõn. Rất d cú nguy c bị lạm dụng tỡnh dục bởi bạn làm cựng, chủ sử dụng lao động ho c một ai đú cỏc em tỡnh cờ g p g . Ho c khụng, với việc khụng cú quản lớ của gia đỡnh cỏc chủ sử dụng lao động hoàn toàn quản lớ cỏc em , việc trẻ sa vào cỏc tệ nạn xó hội thúi hư tật xấu như ma t y thuốc lỏ lụ đề… ý chớ

“Lao động trẻ em cần được loại bỏ bởi nú lấy đi tuổi thơ tiềm n ng và nhõn phẩm của những đứa trẻ, gõy ảnh hưởng xấu tới sự phỏt triển về thể chất và tinh thần của cỏc em ” ụng Gyorgy Sziraczki Giỏm đốc V n phũng ILO tại Việt Nam p:hỏt biểu ( Nguồn : http://skcd.com.vn/kinh-te-chinh-tri/lam-dung-lao-dong-tre- em-la-toi-ac-3731)

Theo luật sư Nguyễn V n Hậu, việc mụi giới, sử dụng lao động chưa thành niờn trỏi với quy định phỏp luật sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quỏ trỡnh phỏt triển thể lực, trớ lực, cũng như ảnh hướng tiờu cực tới quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch của người chưa thành niờn. Đặc biệt, việc phải lao động trước tuổi sẽ làm cho trẻ em sẽ khụng cũn thời gian để đi học. Lao động trẻ em cướp đi tuổi thơ tiềm n ng và nhõn phẩm, ảnh hưởng xấu tới sự phỏt triển về thể chất và tinh thần của cỏc em ( Nguồn :http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/bai-cuoi-loi-thoat-nao-cho-nhung-lao-dong-nhi-bi-vat- kiet-suc-a41160.html )

Ngoài bị búc lột sức lao động dó man Đen cũn thường xuyờn bị bà này đỏnh đập tàn nhẫn mỗi ngày khiến toàn thõn sưng tấy phải nhập Bệnh viện Trưng Vương (TP. HCM) cấp cứu (ngày 21- 10-2009). Cỏc bỏc sĩ cho biết Đen bị suy tim và viờm phổi nặng do n uống thiếu chất và phải làm việc quỏ sức trong mụi trường độc hại. Đến nay, sau 9 thỏng trở về, những vết thương trờn cơ thể Đen đó dần lành nhưng sự hoảng loạn về tinh thần thỡ vẫn cũn đú (http://danviet.vn/xa-hoi/nhuc-nhoi-lao- dong-tre-em-138888.html)

non nớt và sự hấp dẫn của những tệ nạn này, khi n cỏc em d cú nguy c bị sa vào việc lạm dụng một cỏch vụ thức.

2.3.2.2. Hệ quả đối với gia đỡnh

Khụng chỉ mang lại hậu quả cho trẻ em lao động trẻ em cũn mang lại những thiệt hại đối với kinh t văn húa vật chất của gia đỡnh. Cụ thể đối với lao động trẻ em do là lao động bất hợp phỏp nờn n u cú vấn đề về sức kh e của cỏc em trong quỏ trỡnh lao động, chủ sử dụng lao động sẽ lập tức gửi trả về gia đỡnh và gia đỡnh cỏc em sẽ phải đưa con đi chữa trị, gõy tồn hại kinh t gia đỡnh. Một m t lao động trẻ em đ đi làm và cú ki m tiền gửi về cho gia đỡnh tuy nhiờn những hậu quả của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)