.Về hoàn cảnh gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 54)

* Nghề nghiệp của cha mẹ

Với đ c thự là huyện ven biển , huyện biển Phỳ Vang cú diện tớch rộng lớn trong đú bao gồm là diện tớch biển và diện tớch đ m phỏ lớn. Chớnh bởi điều kiện tự nhiờn được thiờn nhiờn ưu đ i về diện tớch m t nước nờn 100 % dõn số trong huyện làm cỏc nghề liờn quan đ n ngư nghiệp như làm ngư đỏnh b t cỏ đan lưới, buụn

bỏn thủy hải sản.. Những cụng việc này, là nguồn thu nhập chớnh để nuụi sống và phỏt triển kinh t gia đỡnh. Cựng với những thuận lợi về m t địa lý , thiờn nhiờn, thỡ những khú khăn của vựng biển Ph ang c ng rất lớn. Bà con phụ thuộc hoàn toàn vào nghề ngư khụng cú nghề phụ, phụ thuộc lớn vào tỡnh hỡnh thời ti t người làm ngư khụng cú trỡnh độ, trang thi t bị, bị tàn phỏ bởi thời ti t b o l …. Chớnh vỡ vậy, huyện Ph ang cho đ n nay, vẫn là huyện cú tỉ lệ hộ nghốo và cận ngh o c ng như kinh t khú khăn cao của cả tỉnh Thừa Thiờn Hu .

Khi tỡm hiểu về hoàn cảnh gia đỡnh của nhúm trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang, tỏc giả nhận thấy , nhúm trẻ em này cú một số đ c điểm chung như sau : Trong bảng h i điều tra về thực trạng ― cụng tỏc xó hội với trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang – Thừa Thiờn Hu ‖, với điều tra trờn 100 trẻ em đang được hưởng lợi, k t quả đ cho thấy đa số gia đỡnh cỏc em đều cú 95 % bố mẹ làm cỏc nghề liờn quan đ n ngư nghiệp. Trong đú cú đi biển là hỡnh thức đi đỏnh b t cỏ thuờ cho cỏc tàu thuyền khai thỏc thủy hải sản trờn biển Đụng c n lĩnh vực bủa lưới và làm lừ là hỡnh thức khai thỏc và đỏnh b t cỏ dựa trờn nguồn lợi thủy sản của Đ m và Phỏ Tam Giang.

Bảng 2.2. Nghề nghiệp cha mẹ trẻ em trong dự ỏn ATVLM

Nghề nghiệp Số ngƣời lựa chọn

Đi biển 42

Làm ngư 34

Làm lừ 18

Buụn bỏn thủy hải sản 1

Như vậy, cú thể thấy rằng đa số cha mẹ của trẻ em sống tại huyện Phỳ Vang đều làm nghề đi biển sau đú là làm cỏc cụng việc tại cỏc đ m, phỏ ven biển. Cuối cựng chỉ cú duy nhất một trẻ em khi được hoi, cú bố mẹ làm cụng việc bỏn đồ hải sản tại chợ địa phư ng tuy nhiờn cụng việc này khụng ổn định do “ sức khỏe của mẹ em nay ốm mai đau nờn mẹ em cũng khụng đi chợ thường xuyờn được” ( Nữ, 14 tuổi chia sẻ). Do đ c thự của nghề làm ngư nờn thụng thường cụng việc này, rất phụ thuộc vào thờ ti t trờn biển hàng năm chỉ cú 6 thỏng là thời ti t thuận lợi cho

năm sau) thời ti t thường mưa giú khụng n định, nhiều b o nờn người dõn hoàn toàn khụng thể làm việc trờn biển. Trỏi lại, những c n mưa l bất thường cú thể tàn phỏ toàn bộ thành quả của cả năm lao động khi b o hay mưa l về. Chớnh vỡ vậy, tớnh bỡnh quõn thu nhập trờn hộ gia đỡnh của người dõn huyện Phỳ Vang chỉ ở mức 12 triệu đồng/ năm .Với mức thu nhập này, cỏc hộ dõn huyện Phỳ Vang sẽ phải lo trang trải chi phớ sinh hoạt cho toàn bộ cỏc thành viờn trong gia đỡnh và tiền học tập, sỏch vở cho con cỏi tại trường học. Thu nhập ớt nhưng nhu c u vẫn c n chi dựng , khi n cỏc gia đỡnh ở đõy thường lõm vào cảnh ― thi u trước hụt sau‖.

Người tạo ra thu nhập chớnh trong hộ : trong số 100 tham gia trả lời trong phi u khảo sỏt và qua tham khảo ― bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt đụng dự ỏn an toàn và lành mạnh ― của tổ chức trẻ em Rồng Xanh tại Hu được trỡnh bày tại Ngày nhõn viờn Rồng Xanh tổ chức tại Hà Nội thỏng 6 năm 2014 đ chỉ ra, 65% thu nhõp trong gia đỡnh cỏc em được tạo ra bởi Bố - người trụ cột chớnh trong kinh t hộ gia đnhh c n lại , 33% cỏc em cho rằng, thu nhập của gia đỡnh cỏc em dựa vào mẹ. Nguyờn nhõn, cú tỡnh trạng trờn, do tập tục địa phư ng là ở cỏc vựng ven biển người đàn ụng sẽ là trụ cột kinh t chớnh trong gia đỡnh người phụ nữ chỉ ở nhà nội trợ và chăm súc con cỏi. Tuy nhiờn cú thể do một số nguyờn nhõn nào đú như người bố mất người bố mất khả năng lao động người bố suy giảm khả năng lao động…thỡ trong gia đỡnh người mẹ sẽ là người tạo ra thu nhập chớnh trong gia đỡnh. Do đ c điểm về tõm sinh lý, nờn n u người mẹ là người tạo ra thu nhập chớnh trong gia đỡnh thỡ cụng việc chủ y u là làm lờ ho c buụn bỏn nh lẻ để nuụi sống gia đỡnh. Đ c biệt , cú 2 % số trẻ tham gia khảo sỏt cú cha mẹ khụng cú khả năng tạo ra thu nhập. Nguyờn nhõn cho tỡnh trạng này do cha mẹ cú sức kh e quỏ y u nờn khụng thể lao động .Chớnh vỡ khụng thể lao động nờn họ c ng khụng thể tạo ra thu nhập để nuụi sống bản thõn và toàn thể gia đỡnh.

* Cơ cấu gia đỡnh :

Do mụ hỡnh gia đỡnh của địa bàn Hu nờn trẻ em trong dự ỏn sống trong mụi trường gia đỡnh gồm cả bố , mẹ ụng bà. Đa số cỏc gia đỡnh đều là gia đỡnh nhiều th hệ , cha mẹ và con cỏi sống quay qu n trong một phạm vi khuụn đất. Chớnh vỡ vậy, tỡnh cảm trong gia đỡnh luụn g n bú khăng khớt với nhau. Tuy nhiờn, vẫn cũn số ớt

5% số trẻ em được h i, cú cha mẹ đang đi lao động xa tại cỏc tỉnh miền Nam , nờn cỏc em ở nhà cựng với ụng bà và anh chị chớnh điều này gõy ra sự xao nhóng trong việc cha mẹ quan tõm và chăm súc cho con cỏi. Cỏc gia đỡnh cú cha mẹ đi làm ăn xa này, thường cha mẹ đi làm cụng nhõn may m c ho c làm tại cỏc khu cụng nghiệp tại miền Nam nhưng đời sống của họ c ng chật vật do thu nhập c ng phải chi trả cỏc khoản sinh hoạt phớ phục vụ bản thõn . 95 % trẻ tham gia khảo sỏt , cú cha mẹ làm nghề liờn quan đ n ngư nghiệp. Thụng thường, họ thường làm việc từ 5g chiều đ n 6-7 g sỏng sẽ xong chuy n làm ngư ng n ngày ho c cú những đợt cha mẹ đi biển kộo dài hàng tu n, hàng thỏng, thỡ những đứa trẻ ở nhà, ho c là do ụng bà chăm súc ho c là do đứa lớn trong gia đỡnh chăm đứa nh h n.

Chớnh vỡ vậy, trẻ em trong cỏc gia đỡnh trong dự ỏn đều cú tớnh tự giỏc để chăm em c m nước và tự giỏc học tập. Thi u sự quan tõm và kốm c p của cha mẹ. Sự quan tõm của cha mẹ dừng ở mức lo cho đàn con nh đủ c m ăn ỏo m c. đú là những điều mà họ cú thể làm được ho đàn con của mỡnh.

* Số lượng con trong gia đỡnh :

Qua biểu đồ cú thể thấy trong gia đỡnh cỏc trẻ em thuộc dự ỏn an toàn và lành mạnh đều cú số lượng con rất đụng trung bỡnh một gia đỡnh cú 4 đứa con. Cú thể thấy đa ph n cỏc gia đỡnh đều sinh từ 3 đ n 5 con ( chi m 57 % số lượng khảo sỏt), từ 5 đ n 6 con cú đ n 33 hộ gia đỡnh c hỉ cú 4 hụ gia đỡnh trẻ em là cú từ 1 đ n 2 con . M c dự chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về chớnh sỏch sinh đẻ cú k hoạch của nhà nước đ thực hiện từ cuối những năm 80 của th kỉ trước nhưng những chớnh sỏch này lại khụng đ n được với những hộ dõn tại huyện Phỳ Vang. Do tập quỏn sinh hoạt tại địa phư ng rất nhiều hộ dõn sinh đẻ v k hoạch, bởi họ quan

Thụng thường, tụi sẽ đ biển làm ngư từ 5 g chiều đến 6 -7 g sỏng hụm sau khi đó giao hết hàng cho khỏch. Về đến nhà, mệt quỏ thỡ ngủ để lấy sức cho ngày làm việc tiếp theo. Cú những đợt đi dài ngày 1 tuần, 2 tuần là chuyện bỡnh thường nhưng khụng đi làm thỡ khụng cú tiến lo cho bọn nhỏ ở nhà

niệm“ sinh nhiều đặc biệt là sinh con trai thỡ sẽ cú người đi biển sau này” ( Nữ , 43 tuổi chia sẻ).

Biểu đồ 2.2. Số lượng con trong gia đỡnh

Theo chị N.T. Hà là hội trưởng hội phụ nữ huyện Phỳ Vang thỡ “ do nhận thức của người dõn chưa cao đặc biệt là kiến thức về kế hoạch húa gia đỡnh và tập tục cú con trai để đi biển nờn trong cỏc gia đỡnh huyện Phỳ Vang thường sinh rất nhiều con, trung bỡnh một gia đỡnh ớt nhất là cú 4 người con chưa kể tuổi tỏc của cỏc chỏu trong một gia đỡnh thường rất sỏt nhau”. Vấn đề này, ban dõn số kế hoạch húa gia đỡnh và Đảng ủy, Ủy ban nhõn dõn huyện Phỳ Vang cũng cú những tham mưu tớch cục để giảm tỉ lệ sinh trong cỏc gia đỡnh. Nhwungx n m qua tỉ lệ sinh cũng đó cú xu hướng giảm nhưng chưa bền vững”.

Chớnh bởi đụng con nhiều chỏu, một gia đỡnh thường cú đ n 4 đứa con như vậy, nờn việc gia đỡnh t ng quẫn, khú khăn khi phải lo ăn lo học cho con cỏi, lo kinh t gai đỡnh nờn cỏc hộ dõn trong địa bàn dự ỏn ATVLM huyện Phỳ Vang thường cú kinh t khú khăn, cú nhiều gia đỡnh khụng phải là hộ ngh o nhưng là hộ cú kinh t khú khăn.

* Thứ bậc con trong gia đỡnh :

Trong khảo sỏt khi được h i ‗ em là con thứ mấy trong gia đỡnh‖ , k t quả

4%

57% 33%

6%

Số lƣợng con

thu được cho thấy 54 % cỏc em trả lời là con đ u trong gia đỡnh 32 % trả lời là con giữa ( thứ 2,3 ho c h n trong gia đỡnh) 24 % cỏc em trả lời thứu bậc trong gia đỡnh là con t. Như vậy, cú thể thấy thứ bậc trong gia đỡnh của trẻ em trong dự ỏn ảnh hưởng rất lớn đ n quy t định tham gia lao động sớm của trẻ em. Đ c biệt ở những em là con cả trong gia đỡnh. Điều này c ng d hiểu, khi cả gia đỡnh cú 5 đ n 7 miệng ăn nhưng chỉ cú duy nhất một người tạo ra thu nhập cho toàn bộ gia đỡnh thỡ việc chi tiờu đời sống gia đỡnh sẽ g p nhiều khú khăn. Chớnh vỡ vậy, cỏc em nh , sinh ra trong gia đỡnh khú khăn n u đứng thứ bậc là con cả trong nhà sẽ cú xu hướng b học sớm để ki m tiền phụ gi p gia đỡnh. Ngoài ra do điều kiện kinh t khú khăn nờn đa ph n cỏc gia đỡnh đều cú những người con đ trưởng thành đi lao động tại Sài Gũn.. Cú những gia đỡnh 4/7 đứa con đ trưởng thành đều đang đi lao động ki m tiền tại Sài G n. Điều này là lẽ tất nhiờn khi Hu là tỉnh khụng cú nhiều c hội việc làm cho lao động trẻ thỡ Sài Gũn là thành phố c n nhu c u nhõn lực lớn. Bởi vỡ vậy, một ph n cho lớ do trẻ em huyện Phỳ Vang b đi c ng là do nhỡn những tấm gư ng của cỏc thành viờn đ đi trước ho c nghe lời du dỗ của bạn bố cựng trang lứa, anh chị đ đi làm việc tại Sài Gũn nờn cỏc em quy t định b học đi tỡm tư ng lai tư i sỏng để di cư vào Sài G n tỡm việc.

* Hoàn cảnh sống hộ gia đỡnh :

Do những khú khăn về thời ti t khi thực hiện nghề nghiệp và khú khăn xuất phỏt từ đời sống địa phư ng đa ph n hoàn cảnh sống của cỏc gia đỡnh trẻ em tại huyện Phỳ Vang ở dưới mức trung bỡnh. Tức là ở mức độ tư ng đối khú khăn. Những khú khăn này xuất phỏt từ chớnh gia đỡnh cỏc em khi chỉ cú nguồn thu ớt i duy nhất từ làm ngư nghiệp nhưng gỏnh n ng về kinh t để nuụi sống toàn bộ gia đỡnh lại quỏ lớn.

―Học lực trờn trường của em khụng tốt, lại khụng cú tiền đúng học phớ nữa, vào dịp T t năm 2013 cú anh hàng xúm g n nhà sau 1 năm đi Sài G n làm việc, em thấy anh ấy mua nhiều quà về cho gia đỡnh l c về quờ lại chi rất nhiều tiền. Em đ h i anh ấy về cụng việc và mức thu nhập sau đú khi vừa h t T t khi anh ấy đi vào Sài Gũn làm việc lại em đ xin anh ấy đi theo. Dự sao đi là m cựng người quen c ng thấy yờn tõm h n ― ( Nam 15 t chia sẻ)

Biểu đồ 2.3. Hoàn cảnh kinh tế hộ gia đỡnh của trẻ em lao động sớm

Thụng qua biểu đồ cú thể nhận thấy, hoàn cảnh kinh t gia đỡnh của trẻ em trong dự ỏn tư ng đổi đồng đều nhau. Cú 30 % trẻ em đang trong dự ỏn là thuộc hộ nghốo, 29 % trẻ em thuộc hộ cận ngh o. Nhưng lại cú đ n 41 % số hộ dõn lại thuộc hộ tư ng đối khú khăn. Nghĩa là họ khụng thuộc hộ nghốo, khụng thuộc hộ cận ngh o nhưng hoàn cảnh kinh t gia đỡnh rất khú khăn.

Một “ ngụi nhà” của trẻ em tại dự ỏn “ an toàn và lành mạnh” – huyện Phỳ Vang

Túm lại, thụng qua bảng khảo sỏt, cú thể cú những nhận định chung nhất về hoàn cảnh gia đỡnh của nhúm trẻ em tham gia lao động sớm đang tham gia dự ỏn ― an toàn và lành mạnh‖ tại Hu bao gồm việc cỏc em đều sinh ra trong cỏc gia đỡnh rất đụng con thứ bậc con trong gia đỡnh thường là thứ nhất ho c thứ hai, cha mẹ đa ph n làm ngu nghiệp, sống cũn nhiều phụ thuộc vào thời ti t thiờn nhiờn, gia đỡnh chỉ cú 1 ho c cựng l m là 2 người tạo ra thu nhập chớnh chi tiờu cho toàn bộ

30 29 41 Hộ ng ốo Hộ cận ng ốo Hộ tƣơng đố ú ăn Lượt lựa chọn

gia đỡnh sống trong cỏc gia đỡnh nhiều th hệ, cú sự quan tõm yờu thư ng của ụng bà nhưng những nguyờn nhõn đụng con và thu nhập thấp đ khi n kinh t hộ gia đỡnh cỉa trẻ em trong dự ỏn đa ph n đều ở mức ― tư ng đối khú khăn‖ chớnh vỡ vậy đõy là một trong những nguyờn nhõn khi n tỉ lệ lao động trẻ em ở huyện Phỳ ang gia tăng h n ở cỏc địa phư ng khỏc.

2.1.1.1. Co cấu độ tuổi – giới tớnh * Cơ cấu độ tuổi : * Cơ cấu độ tuổi :

Về c cấu độ tuổi, số tuổi của trẻ em trong chư ng trỡnh AT LM trải dài ở cỏc nhúm lứa tuổi khỏc nhau. Trong đú tập trung nhất ở lứa tuổi từ 12 đ n 15 tuổi chi m 65 %, nhúm từ 9 đ n 12 tuổi chi m 14 %, nhúm từ 16 – 18 tuổi chi m 15 % , nhúm từ 18 tuổi trở lờn chi m 6 % số lượng trẻ được khảo sỏt. Cú thể thấy, số lượng trẻ em được gi p đ trong dự ỏn chi m số đụng là ở nhúm trẻ tuổi vị thành niờn, từ 13 đ n 16 tuổi, cú nhiều thay đ i về tõm sinh lớ lứa tuổi nhất . Đõy là nhúm đối tượng c n những sự trợ gi p đ c biệt về tõm sinh lớ lứa tuổi và d bị tỏc động bởi mụi trường bờn ngoài.

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu độ tuổi trẻ em trong chương trỡnh

Cú thể thấy, nhúm trẻ em lao động sớm, khi b t đ u lao động sớm thường ở độ tuổi từ 12 đ n 15 tuổi đõy là lứa tuổi theo thụng thường, là tuổi vụ ăn vụ nghĩ.

14%

65%

15% 6%

Cơ cấu độ tuổ

Vậy nguyờn nhõn nào, tại huyện Phỳ Vang , số trẻ em đi alo động sớm lại cao như vậy trong độ tuổi này? Theo bỏo cỏo hoạt động dự ỏn ―an toàn và lành mạnh‖ chưa nhận mạnh đ n tớnh chất đi ― lao động sớm‖ của trẻ em n i đõy. Nhưng nhận thấy 12 đ n 15 tuổi là khi cỏc em đ cú những nhận thức c bản về lao động, cú thể làm những cụng việc như người lớn với năng suất lao động thấp h n. Chớnh vỡ vậy, số lượng trẻ em từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)