Hệ quả của trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang – Thừa Thiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 69 - 74)

2.3.1.3 .Về cụng việc lao động

2.3.2. Hệ quả của trẻ em lao động sớm huyện Phỳ Vang – Thừa Thiờn

2.3.2.1. Hệ quả đối với trẻ em

Với những trẻ em là nạn nhõn trực ti p của nạn búc lột sức lao động và lạm dụng sức lao động trẻ em , hậu quả của lao động sớm tỏc động lờn trẻ em cả về thể chất lẫn tinh th n.

Về m t thể chất, với việc phải lao động n ng nhọc và nhiều giờ liền tại n i làm việc, làm những cụng việc quỏ sức so với sức kh e ăn uống thi u thốn, sống trong điều kiện mụi trường tối tăm chật chội ẩm thấp sẽ khi n sức đề khỏng của cỏc em suy giảm c thể g y gũ và phỏt sinh nhiều bệnh đ c biệt là bệnh về cột sống th t lưng do phải ngồi lao động trong một tư th nhiều giờ liền. Điều kiện vệ sinh thi u thốn, nhiều trẻ em sống trong một căn nhà chật chội núng bức, cũn gõy ra ảnh hướng đ n m t , da li u, khớp và những căn bệnh liờn quan khỏc.

“Một n m trời làm thõn trõu ngựa ở xưởng may “đen” đó biến Thiện từ một cậu bộ khỏe mạnh trở nờn tàn tạ. “Mỗi ngày tụi chỏu chỉ được ngủ 3 tiếng, cũn lại là làm việc. Ai làm chậm là bị đỏnh bằng roi mõy và phải nhịn đúi”- Thiện kể. Lỳc vào làm người ta hứa trả cho Thiện 5 triệu đồng/ n m nhưng khi về quờ, cậu bộ chỉ

95% 4%

1% 0%

được trả chưa đầy… 50 nghỡn đồng. Ngày về Thiện núi khụng ra tiếng vỡ kiệt sức. (http://danviet.vn/xa-hoi/nhuc-nhoi-lao-dong-tre-em-138888.html)

“ Cú những em sau khi đựơc giải cứu về nhà cơ thể cỏc em gầy gũ đen nhẻm, mắc một số bệnh về da do sống trong mụi trường khụng đảm bảo về vệ sinh, Ngoài ra đến 90 % cỏc em là những trẻ bị thấp bộ , cũi so với bạn bố cựng trang lứa tại địa phương”. ( Chị Q ,34 tuổi, cỏn bộ quản lớ dự ỏn ATVLM chia sẻ)

Về tinh th n, sau một thời gian bị ộp buộc phải lao động tại cỏc c sở sản xuất, cựng với sự đe dọa tinh th n lờn bản thõn và gia đỡnh rất nhiều trẻ em bị khủng hoảng tõm lý, lo sợ và mất khả năng phản khỏng. Cụ thể như cỏc đối tượng sự dụng lao động thường đe dọa và ộp buộc cỏc em về những mún n của gia đỡnh và ộp cỏc em phải lao động để trả nợ. Để chống việc trẻ em b trốn kh i c sở nhiều chủ sử dụng lao động đe dọa lờn tớnh mạng của bản thõn trẻ em và gia đỡnh đe dọa khụng thanh toỏn tiền lư ng đ làm trong thời gian trước đú trong khi đú đa ph n cỏc em đi làm vỡ lớ do kinh t , phụ giỳp kinh t gia đỡnh…. Điều này, khi n cỏc em lo sợ và phải làm theo sự sai khi n đú.Chớnh những mỏnh khúe đú của chủ sử dụng lao động đ khi n trẻ em mất khả năng phản khỏng và lệ thuộc vào chủ do lo sợ nguy hiểm đ n tớnh mnạng của mỡnh và gia đỡnh lo sợ khụng đư c trả lư ng cho toàn bộ quỏ trỡnh lao động trước đú.

Những trẻ em sau khi được giải cứu kh i nạn búc lột lao động trẻ em trở về tại huyện Ph ang thường mất tự ti và khú hũa nhập với cỏc bạn. Cỏc em m c cảm, tự ti về thõn phận và khả năng của mỡnh nờn thường co mỡnh trong một gúc và khụng ch i với bạn bố do lo sợ bị ch gi u về quỏ trỡnh đi lao động sớm . Đồng thời cỏc em d cú nguy c tỏi lao động sớm vỡ nghe the lời dụ dỗ rủ rờ của đỏm bạn cựng trang lứa tại địa phư ng và tư tưởng khụng vững vàng kiờn định .

“ Sau khi trở về từ Sài Gũn em rất sợ khi nghe thấy ai đú núi về lao động, xưởng may em luụn nghĩ rằng họ đang núi về mỡnh, em cảm thấy mỡnh khụng cú giỏ trị và chỉ là mún đồ của chủ sử dụng lao động. Thời gian hàng ngày em thường ở nhà nấu cơm cho cha mẹ và cỏc em khụng đi ra bờn ngoài. Một thời gian sau, em cũng ra ngoài chơi với bạn bố hàng xúm nhưng khi ai đú hỏi về quỏ trỡnh lao động tại Sài Gũn, em rất ngại để phải chia sẻ với người khỏc” ( D , 19 tuổi, núi)

Ngoài nguy c bị búc lột sức kh e, tinh th n, một nguy c rất lớn là cỏc em d bị lạm dụng tỡnh dục, bị nhi m cỏc thúi hư tật xấu , tệ nạn ngoài xó hội. Ở lứa tuổi cũn quỏ nh , chỉ 13, 14 tuổi, cỏc em hoàn toàn khụng cú cỏc kĩ năng để chăm súc và bảo vệ bản thõn. Rất d cú nguy c bị lạm dụng tỡnh dục bởi bạn làm cựng, chủ sử dụng lao động ho c một ai đú cỏc em tỡnh cờ g p g . Ho c khụng, với việc khụng cú quản lớ của gia đỡnh cỏc chủ sử dụng lao động hoàn toàn quản lớ cỏc em , việc trẻ sa vào cỏc tệ nạn xó hội thúi hư tật xấu như ma t y thuốc lỏ lụ đề… ý chớ

“Lao động trẻ em cần được loại bỏ bởi nú lấy đi tuổi thơ tiềm n ng và nhõn phẩm của những đứa trẻ, gõy ảnh hưởng xấu tới sự phỏt triển về thể chất và tinh thần của cỏc em ” ụng Gyorgy Sziraczki Giỏm đốc V n phũng ILO tại Việt Nam p:hỏt biểu ( Nguồn : http://skcd.com.vn/kinh-te-chinh-tri/lam-dung-lao-dong-tre- em-la-toi-ac-3731)

Theo luật sư Nguyễn V n Hậu, việc mụi giới, sử dụng lao động chưa thành niờn trỏi với quy định phỏp luật sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quỏ trỡnh phỏt triển thể lực, trớ lực, cũng như ảnh hướng tiờu cực tới quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch của người chưa thành niờn. Đặc biệt, việc phải lao động trước tuổi sẽ làm cho trẻ em sẽ khụng cũn thời gian để đi học. Lao động trẻ em cướp đi tuổi thơ tiềm n ng và nhõn phẩm, ảnh hưởng xấu tới sự phỏt triển về thể chất và tinh thần của cỏc em ( Nguồn :http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/bai-cuoi-loi-thoat-nao-cho-nhung-lao-dong-nhi-bi-vat- kiet-suc-a41160.html )

Ngoài bị búc lột sức lao động dó man Đen cũn thường xuyờn bị bà này đỏnh đập tàn nhẫn mỗi ngày khiến toàn thõn sưng tấy phải nhập Bệnh viện Trưng Vương (TP. HCM) cấp cứu (ngày 21- 10-2009). Cỏc bỏc sĩ cho biết Đen bị suy tim và viờm phổi nặng do n uống thiếu chất và phải làm việc quỏ sức trong mụi trường độc hại. Đến nay, sau 9 thỏng trở về, những vết thương trờn cơ thể Đen đó dần lành nhưng sự hoảng loạn về tinh thần thỡ vẫn cũn đú (http://danviet.vn/xa-hoi/nhuc-nhoi-lao- dong-tre-em-138888.html)

non nớt và sự hấp dẫn của những tệ nạn này, khi n cỏc em d cú nguy c bị sa vào việc lạm dụng một cỏch vụ thức.

2.3.2.2. Hệ quả đối với gia đỡnh

Khụng chỉ mang lại hậu quả cho trẻ em lao động trẻ em cũn mang lại những thiệt hại đối với kinh t văn húa vật chất của gia đỡnh. Cụ thể đối với lao động trẻ em do là lao động bất hợp phỏp nờn n u cú vấn đề về sức kh e của cỏc em trong quỏ trỡnh lao động, chủ sử dụng lao động sẽ lập tức gửi trả về gia đỡnh và gia đỡnh cỏc em sẽ phải đưa con đi chữa trị, gõy tồn hại kinh t gia đỡnh. Một m t lao động trẻ em đ đi làm và cú ki m tiền gửi về cho gia đỡnh tuy nhiờn những hậu quả của nú đối với văn húa gia đỡnh những bữa c m v ng con, truyền thống, nề n p gia đỡnh khụng đảm bảo, cha mẹ khụng chăm súc con cỏi dẫn đ n suy đồi đạo đức và gia phong của gia đỡnh. M t khỏc cỏc em d nhi m cỏc thúi hư tật xấu, tệ nạn xó hội bờn ngoài đõy là nỗi lo lớn nhất của cỏc bậc cha mẹ trong điều kiện khụng thể chăm súc và quan tõm tới con cỏi.

2.3.2.3. Hệ quả đối với kinh tế xó hội – địa phương

Những hậu quả của lao động trẻ em tỏc động đ n kinh t - xó hội địa phư ng bao gồm việc gõy mất ổn định trật tự và quản lý con người, kỡm hóm sự phỏt triển kinh t xó hội của địa phư ng.

Lượng lao động di cư và đ c biệt là lao động di cư là trẻ em , n u khụng cú số lượng quản lý, việc quản lý về m t con người của c quan chớnh quyền chủ quản rất khú n m b t. cụ thể như sự di bi n động lao động, nhõn khẩu học, chớnh sỏch lao động việc làm… tất cả cỏc m t trờn , n u lao động di cư đa ph n tại cỏc địa phư ng chưa cú sự quản lý sỏt sao cũn rất l ng lẻo về m t quản lý nhà nước. Đ c biệt, với huyện Phỳ Vang, với 23 % lượng lao động trẻ di cư tự do đi cỏc vựng kinh t phỏt

“ Cho hắn đi lao động như này tụi cũng lo lắm, sợ hắn theo chỳng bạn đua đũi rồi sa vào cỏc tệ nạn cũng chỉ biết liờn lạc với cụ chỳ chủ nhờ cụ chỳ nhắc nhở hắn giựm thụi. Nhiều khi dịp Lễ, Tết hay lỳc bữa cơm gia đỡnh cả nhà ở bờn nhau lại nghĩ đến hắn, mà khụng biết làm sao được, chỉ biết khúc thỡ nhớ con thụi”

triển để làm ăn kinh t , việc giỏm sỏt n m b t tỡnh hỡnh lao động di cư là rất quan trọng. H n h t, nhúm trẻ em lao động sớm huyện Ph ang thường đi lao động ― chui‖ khụng cú giấy tờ và vi phạm nhiều nguyờn t c quản lớ về m t nhà nước thỡ càng khú n m b t và quản lớ h n. Kỡm hóm sự phỏt triển kinh t - xó hội địa phư ng : trẻ em là tư ng lai của đất nước, c n được học hành để phỏt triển ki n thức, tõm lớ, sức kh e về thể chất tinh th n đ y đủ nhất, tuy nhiờn, với việc b học , đi lao động sớm, sẽ ảnh hướng đ n sự phỏt triển của kinh t xó hội địa phư ng. Cụ thể, tỡnh trạng trẻ mự chữ, thất học,chưa học xong phổ cập giỏo dục sẽ khi n tri thức địa phư ng đi xuống k m theo đú là lượng lao động chõn tay nhiều nhưng khụng cú trỡnh độ khi n cho hiệu quả sản xuất lao động giảm, chất lượng lao động khụng đồng đều. Những y u tố này đồng nghĩa với việc làm năng suất lao động giảm và ảnh hưởng đ n sự phỏt triển kinh t địa phư ng.

Những nguyờn nhõn và y u tố này, chớnh là một lớ do khi n kinh t xó hội của địa phư ng khụng phỏt triển khi người dõn khụng cú cỏch nào để thoỏt ra và ở trong vũng tu n hoàn của đúi ngh o.

2.3.2.4. Về thời gian được dự ỏn hỗ trợ

Trong số 100 trẻ em tham gia khảo sỏt khi được h i em được dự ỏn ATVLM hỗ trợ bao lõu rồi, cú những trẻ em được hỗ trợ từ khi dự ỏn được thành lập nhưng c ng cú những trẻ em mới được gi p đ trong một thời gian ng n. Cụ thể:

Bảng 2.3. Thời gian đươc hỗ trợ của trẻ em tại dự ỏn ATVLM

Số thứ tự Số năm t m g dự ỏn Số ngƣời lựa chọn

1 1 năm 20

2 2 năm 37

3 3 năm 23

4 4 năm 20

Như vậy, thụng qua bảng số liệu trờn cú thể thấy số lượng trẻ tham gia dự ỏn ATVLM trải dài ở nhiều thời gian khỏc nhau. Đ c biệt ở nhúm đối tượng được giỳp

tuy nhiờn vỡ hoàn cảnh kinh t khú khăn nờn cỏc em cú nguy c phải b học để đi lao động sớm. Chớnh vỡ vậy, với việc xỏc định nguy c và vấn đề dư ỏn AT LM đ hỗ trợ cỏc em cú nguy c lao động sớm c ng là một phư ng ỏn ph ng ngừa tỡnh trạng trẻ đi lao động sớm tại cỏc địa phư ng khỏc. iệc hỗ trợ sớm này đều nằm trong mục tiờu và chi n lược của dự ỏn với mục đich ― ngăn ngừa và phũng chống lao động trẻ em‖.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em rồng xanh thừa thiên huế (nghiên cứu trường hợp dự án an toàn và lành mạnh huyện phú vang (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)