CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Sự gắn kết của vị thành niên với gia đình trong đời sống tinh thần và
2.2.1. Đối tượng vị thành niên chọn để tâm sự khi gặp chuyện buồn
Trong cuộc khảo sát khi đƣợc hỏi có 79,3% vị thành niên tại địa bàn nghiên cứu cảm thấy buồn rầu trong ba tháng qua.
Biểu đồ2.9: Vấn đề buồn rầu của vị thành niên trong 3 tháng qua
Cũng qua khảo sát cho thấy, vị thành niên cảm thấy buồn rầu trong ba tháng qua chủ yếu là về các vấn đề gắn liền với lứa tuổi của mình. Đó là về vấn đề học tập (24,4%), buồn về vấn đề bạn bè (22,1%).
ỘNăm học vừa rồi, kết quả học tập của em không như mong muốn. Bố mẹ nghĩ em học rất. Em thấy bố đi họp phụ huynh về hơi buồn nên em cũng cảm thấy buồnỢ.
ỘHôm tổng kết năm học, bốn đứa bạn chúng em dự định chụp ảnh chung với nhau. Đến khi kết thúc một cô bạn bỏ về trước mà không nói gì cả. Em không hiểu lý do tại sao lại như vậy. Nhưng nó cũng làm em cảm thấy buồn về tình bạn của mìnhỢ.
(Nữ, 18 tuổi, gia đình trung bình)
Ngoài hai vấn đề trên, qua biểu đồ cũng cho thấy, vị thành niên cảm thấy buồn rầu về vấn đề tiền bạc (11,8%) và vấn đề từ cha mẹ (10,1%). Tại sao vị thành niên lại buồn về vấn đề tiền bạc khi mà lứa tuổi của các em chƣa phải lo lắng về vấn đề này?
ỘEm xin tiền đóng tiền học cha mẹ thường hỏi vặt vẹo em rất nhiều. Nào là nộp khoản gì? Sao nộp nhiều thế? Nên khi xin tiền em rất ngại. Và cảm thấy buồn vì cha mẹ không tin tưởng mình. Cha mẹ nghĩ em xin tiền đánh điện tửỢ.
(Nam, 17 tuổi, gia đình khá giả)
ỘEm cảm thấy buồn vì cha mẹ em hay so sánh em với người khác, so sánh em với bạn này bạn kia. So sánh với các anh chị. Nói em không chăm học bằng, hay đi chơi. Những lúc như thế em thấy cha mẹ không công bằngỢ.
(Nữ, 16 tuổi, gia đình khá giả)
Trong mỗi gia đình vai trò của bố mẹ có vị trắ quan trọng. Theo truyền thống Việt Nam, đàn ông thƣờng là chủ của gia đình. Ngƣời cha là trụ cột, là biểu hiện của nhân cách văn hóa cao đẹp nhất để con cái học tập và noi theo. Còn ngƣời mẹ là chỗ dựa, là hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sƣởi ấm yêu thƣơng trong gia đình, nguồn tình cảm vô tận cho các con. Vì vậy, ca dao,
dân ca Việt Nam từng đề cập đến vai trò của cha mẹ đối với con cái là: ỘCó cha có mẹ thì hơn. Không cha không mẹ như đàn đứt dây. Đàn đứt dây người đời còn gỡ. Cha mẹ mất rồi nói dối như tơỢ. Hay nhƣ là vai trò của cha mẹ khác nhau: ỘMẹ đánh một trăm không bằng cha hăm một tiếngỢ. Nhƣng đều là: ỘCông cha như núi Thái Sơn. Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy raỢ.
Nếu nhƣ ở tuổi thơ các em luôn xem bố mẹ, thầy cô là hình mẫu lý tƣởng của mình thì trong lứa tuổi vị thành niên bắt đầu Ộnhìn lạiỢ thần tƣợng. Mặt khác do ắt trải nghiệm, ắt kiến thức xã hội nên sự đánh giá ngƣời khác ở lứa tuổi vị thành niên khá cực đoan - cứng nhắc, những ngƣời đƣợc các em đánh giá cao thì sẽ đƣợc các em tin tƣởng, yêu quắ, tâm sự. Đó là những ngƣời Ộthật sựỢ quan tâm đến các em và vấn đề của của các em, luôn thông cảm, sẻ chia với các em. Và tỏ rõ thái độ ngƣợc lại với những ngƣời mà các em phát hiện ở họ có những lời nói hành động tự các em cho là không đúng không tốt.
Bảng 2.2: Ngƣời đƣợc chọn tâm sự khi vị thành niên gặp chuyện buồn Ngƣời quan trọng nhất Ngƣời quan trọng thứ hai Ngƣời quan trọng thứ ba Cha 14,0% 2,4% 1,6% Mẹ 14,7% 6,4% 3,1% Ông bà 10,7% 7,2% 2,3% Anh/chị/em 17,3% 52,0% 4,8% Họ hàng 2,0% 11,2% 4,7% Bạn bè 28,7% 16,8% 31,2% Không tâm sự 12,6% 4,0% 49,2% Khác 0% 0% 3,1%
Qua bảng số liệu trên cho thấy, ngƣời quan trọng nhất đƣợc các em lựa chọn để tâm sự khi gặp chuyện buồn là bạn bè (28,7%), tiếp đến là anh chị em trong gia đình (17,3); sau đó mới đến cha và mẹ. Ở đây, tỷ lệ ngƣời
quan trọng nhất đƣợc chọn để tâm sự khi vị thành niên gặp chuyện buồn giữa cha (14,0%) và mẹ (14,7%) có tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau. Tỷ lệ mẹ là ngƣời quan trọng thứ nhất chỉ hơn cha là ngƣời quan trọng thứ nhất có 7 điểm phần trăm. Điều đó cho thấy, cha và mẹ có vai trò quan trọng nhƣ nhau trong đời sống tinh thần và tình cảm của vị thành niên nông thôn.
Ở phần ngƣời quan trọng thứ hai đƣợc lựa chọn để tâm sự khi gặp chuyện buồn là anh chị em trong gia đình (52,0%), tiếp đến là bạn bè (16,8%).
Ở phần ngƣời quan trọng thứ ba đƣợc lựa chọn để tâm sự khi vị thành niên gặp chuyện buồn, bạn bè là ngƣời đƣợc lựa đƣợc chọn tƣơng chọn tƣơng đối cao (31,2%), chỉ đứng sau tiểu mục lựa chọn Ộkhông tâm sựỢ cùng ai.
Nhƣ vậy, bạn bè là ngƣời đƣợc các em lựa chọn nhiều nhất để tâm sự khi gặp chuyện buồn. Cha, mẹ và anh chị em trong gia đình cũng là đối tƣợng đƣợc các em lựa chọn thƣờng xuyên để tâm sự. Bên cạnh vai trò của bạn bè, các thành viên trong gia đình cũng có vai trò quan trọng trong đời sống của vị thành niên. Và có một bộ phận vị thành niên không tâm sự cùng ai khi gặp chuyện buồn. Điều này cũng có đúng với lứa tuổi vị thành niên.
ỘEm thấy nói chuyện với bạn bè dễ hơn. Nói chuyện với bố mẹ nhiều khi bố mẹ không hiểu nên cũng khóỢ.
(Nữ, 16 tuổi, gia đình khá giả)
ỘEm thường tâm sự mọi chuyện với anh chị em trong nhà. Anh chị em của em cũng tầm tuổi em, hoặc hơn một ắt. Mọi người cũng như bạn bè nên cũng dễ nói chuyệnỢ.
ỘEm không thắch nói chuyện buồn của mình với ai nên em không tâm sự cùng ai cảỢ.
(Nam, 18 tuổi, gia đình khá giả)
Vị thành niên nam và nữ có sự khác nhau khi lựa chọn ai là ngƣời quan trọng nhất để tâm sự về chuyện buồn của mình.
Bảng 2.3: Chọn người quan trọng nhất để tâm sự khi gặp chuyện buồn phân theo giới tắnh vị thành niên (Đơn vị: %)
Ngƣời quan trọng nhất Giới tắnh
Nam Nữ Cha 14,3 13,7 Mẹ 13,0 16,4 Ông bà 11,7 9,6 Anh/chị/em 14,3 20,5 Họ hàng 1,3 2,7 Bạn bè 27,3 30,1 Không tâm sự 18,2 6,8 Tổng 100 100
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ ngƣời quan trọng nhất đƣợc vị thành niên chọn để tâm sự khi gặp chuyện buồn thì vị thành niên nam có tỷ lệ thấp hơn. Có hai đối tƣợng tỷ lệ này của nam cao hơn nữ là ỘchaỢ và Ộông bàỢ. Và chúng ta cũng thấy rằng, tỷ lệ không tâm sự của vị thành niên nam cao gấp gần ba lần vị thành niên nữ. ỘNam giớiỢ thƣờng cho mình là đấng nam nhi, Ộnam tử Hán Ờ Đại trƣợng phuỢ nên khi gặp chuyện buồn thƣờng có xu hƣớng tỏ ra là mình cứng rắn, chịu đựng một mình, không tâm sự, chia sẻ cùng ai. Trong khi nữ giới thƣờng có xu hƣớng ngƣợc lại, luôn sống tình cảm và chia sẻ hơn.
Bảng 2.4 phản ánh tƣơng quan giữa hai biến trình độ học vấn của cha mẹ vị thành niên và ngƣời quan trọng nhất đƣợc vị thành niên chọn để tâm sự khi có chuyện buồn. Kiểm định Chi-square χỗ (chi Ờ bình phƣơng) và hệ số CramerỖs V(1) cho thấy hai biến có mối liên hệ với nhau.
Bảng 2.4: Chọn người quan trọng nhất để tâm sự khi có chuyện buồn phân theo trình độ học vấn cha mẹ vị thành niên (Đơn vị: %)
Ngƣời quan trọng nhất Trình độ học vấn Không đi học Tiểu học THCS THPT Trung cấp trở lên Cha 7,3 7,1 6,0 7,2 7,4 Mẹ 18,5 24,5 25,6 22,1 22,2 Ông bà 3,2 1,2 1,1 1,3 1,8 Anh/chị/em 9,6 10,2 10,3 10,2 11,0 Họ hàng 1,2 1,1 1,4 0,9 0,4 Bạn bè 40,4 41,3 46,7 50,7 48,7 Không tâm sự 19,8 14,6 8,9 7,6 7,5 Tổng 100 100 100 100 100 Chi-square χỗ = 0,687; CramerỖs V = 0,465; α = 0,05
Qua bảng trên cho thấy, Bạn bè vẫn là đối tƣợng đƣợc vị thành niên lựa chọn để tâm sự khi có chuyện buồn dù ở các gia đình mà cha mẹ có học vấn khác nhau. Song tỷ lệ Ộkhông tâm sựỢ giảm đáng kể khi gia đình có cha mẹ có học vấn càng cao. Từ tỷ lệ không tâm sự 19,8% khi mà cha mẹ có không đi học giảm xuống còn 7,5% khi cha mẹ có trình độ từ trung cấp trở lên. Ở những gia đình có cha mẹ có học vấn càng cao thì tỷ lệ tâm sự với cả cha và mẹ càng cao.
Sự gắn kết của vị thành niên với gia đình trong các gia đình có mức
1Kiểm định Chi-square χỗ (chi Ờ bình phƣơng) đƣợc thiết lập để xác định có hay không một mối liên hệ giữa hai biến Ờ về tắnh độc lập hay phụ thuộc giữa hai biến với nhau.
sống khác ra diễn ra nhƣ thế nào? Kiểm định Khi/ Chi- bình phƣơng (Chi- square) chỉ ra yếu tố điều kiện kinh tế hộ gia đình có mối liên hệ với Ngƣời quan trọng nhất đƣợc vị thành niên chọn để tâm sự khi gặp chuyện buồn, X2
= 0,786, CramerỖs V= 0,284
Bảng 2.5: Chọn người quan trọng nhất để tâm sự khi có chuyện buồn phân theo trình điều kiện kinh tế hộ gia đìnhvị (Đơn vị: %)
Ngƣời quan trọng nhất
Điều kiện kinh tế hộ gia đình
Khá giả Trung bình khăn/nghèo Khó
Cha 7,1 6,0 6,5 Mẹ 22,3 23,4 22,1 Ông bà 1,1 1,0 1,2 Anh/chị/em 12,6 10,4 12,2 Họ hàng 0,8 0,7 1,3 Bạn bè 48,6 50,8 48,1 Không tâm sự 7,6 7,7 8,6 Tổng 100 100 100 Chi-square χỗ = 0,786; CramerỖs V = 0,284; α = 0,05
Quan phân tắch bảng số liệu trên cho thấy điều kiện kinh tế hộ gia đình có ảnh hƣởng đến Ộngƣời quan trọngỢ nhất mà vị thành niên chọn để tâm sự khi có chuyện buồn mặc dù tỷ lệ này là không đáng kể. Gia đình khá giả Ộngƣời chaỢ đƣợc chọn tâm sự nhiều nhất (7,1%) so với các gia đình trung bình và gia đình nghèo/khó khăn. Nhƣng tỷ lệ ngƣời mẹ đƣợc chọn nhiều nhất (23,4%) ở gia đình có điều kiện kinh tế trung bình. Vị thành niên không tâm sự khi gặp chuyện buồn nhiều nhất ở gia đình có hoàn cảnh khó khăn/nghèo (8,6%). Nhƣ vậy, có thể thấy, điều kiện kinh tế có ảnh hƣởng đến sự gắn kết của vị thành niên trong gia đình, gia đình khá có tỷ lệ tâm sự với cả cha và mẹ cao hơn gia đình khó khăn/nghèo. Gia đình có mức sống cao hơn thì tỷ lệ tâm sự cao hơn và không tâm sự ắt hơn.