Khái niệm ỘSự gắn kếtỢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 29 - 30)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Khái niệm công cụ

1.2.4. Khái niệm ỘSự gắn kếtỢ

Gắn kết là một mối quan hệ cảm xúc đặc biệt có liên quan sự việc trao đổi sự thoải mái, chăm sóc và cảm giác hài lòng. Nguồn gốc của sự gắn kết bắt đầu từ những lý thuyết của Freud về tình yêu, nhƣng John Bowlby thƣờng đƣợc các nhà nghiên cứu khác xem nhƣ là cha đẻ của lý thuyết gắn kết. John Bowlby đã tốn nhiều tâm huyết vào việc mở rộng nghiên cứu khái

niệm gắn kết, mô tả sự gắn kết nhƣ một ỘẦ mối liên hệ tâm lý bền vững giữa ngƣời với ngƣờiỢ (Bowlby, 1969, p 194). Bowlby đã đóng góp cho quan điểm của Phân tâm học về những kinh nghiệm đầu thời thơ ấu ảnh hƣởng quan trọng đến sự phát triển của trẻ và những hành vi trong cuộc sống sau này. Những kiểu gắn kết đầu tiên của chúng ta đƣợc hình thành trong thời thơ ấu thông qua mối quan hệ giữa trẻ và ngƣời chăm sóc chúng. Ngoài ra, Bowlby tin rằng gắn kết do sự phát triển tạo thành, tạo điều kiện cho sự tồn tại.

Xu hƣớng tạo ra những ràng buộc về mặt cảm xúc một cách mạnh mẽ với những cá nhân đặc biệt là thành phần căn bản của bản chất con ngƣời (Bowlby,1988,3) [30].

Trong phạm vi đề tài, tác giả xác định sự gắn kết của vị thành niên với gia đình là vị thành niên dành thời gian cho gia đình; Sự gắn kết của vị thành niên với gia đình trong đời sống tinh thần và tình cảm; Sự gắn kết của vị thành niên với gia đình trong việc học tập; Vị thành niên tham gia các hoạt động và đóng góp ý kiến và vị thành niên quan tâm đến các vấn đề trong gia đình...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)