Đối với vị thành niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 90 - 112)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với vị thành niên

Tuổi vị thành niên là giai đoạn ngắn ngủi trong cuộc đời mỗi con ngƣời song là giai đoạn có ảnh hƣởng quan trọng đối với mỗi nguời về sau này. Giai đoạn này, vị thành niên có nhiều biến đổi về mặt tâm sinh lý, thiếu kinh nghiệm, kiến thức và nhận thức chƣa hoàn thiện. Vì vậy, vị thành niên cần chủ động tâm sự, chia sẻ với gia đình và cha mẹ về tâm tƣ tình cảm, khó khăn của mình trong học tập và cuộc sống để nhờ cha mẹ và các thành viên trong gia đình hƣớng dẫn, chỉ bảo.

Vị thành niên cần coi sự gắn kết với gia đình, cha mẹ là yếu tố bảo vệ tốt nhất cho sự trƣởng thành, tránh những yếu tố nguy cơ và chuẩn bị cho một tƣơng lai tốt đẹp.

Vị thành niên nên chủ động tham gia công việc gia đình. Đây vừa là hành động giúp đỡ cha mẹ một số công việc nhà, vừa là hành động giúp vị thành niên hình thành và hoàn thiện nhân cách.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành đảng bộ xã Hà Bắc, huyện Hà Trung (2010), Lịch sử Đảng bộ xã Hà Bắc (1954 Ờ 2009), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Mai Huy Bắch (2009), Xã hội học gia đình, NXB ĐH QG Hà Nội, Hà

Nội.

3. Chắnh phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chắnh phủ: Về việc phân loại đô thị.

4. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Ngô Tuấn Dung (2009), Quan hệ gia đình: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tạp chắ gia đình và giới, số 4, tr.18- 30.

6. Lê Thu Hiền (2010), Quan hệ giữa cha mẹ và vị thành niên trong gia đình, Luận văn thạc sỹ xã hội học, Trƣờng ĐH khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Thị Huệ (2010), Trẻ em tham gia công việc gia đình vùng nông thôn Việt Nam (nghiên cứu tại Thừa Thiên Huế và Hà Nam), tạp chắ nghiên cứu gia đình và giới, số 4, tr. 49-59.

8. Vũ Tuấn Huy(chủ biên) (2004), Xu hướng gia đình ngày nay, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQG, Hà Nội.

10. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, NXB Chắnh trị - Hành chắnh, Hà Nội.

11. Đặng Vũ Cảnh Linh (2002), Vị Thành Niên và Chắnh Sách đối với Vị Thành Niên, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội.

12. Trịnh Duy Luân (2006), Xã hội học đô thị, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên) (2009),

Nghiên cứu gia đình và giới trong thời kỳ đổi mới, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2003). Gia đình trong tấm gương xã hội học. NXB khoa học xã hội. Hà Nội.

15. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2009), Xã hội học gia đình, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Nguyễn Quý Thanh và Phạm Văn Quyết (2009), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQG, Hà Nội.

17. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Lê Thi (2010), Vai trò gia đình trong việc giáo dục trẻ vị thành niên trong bối cảnh của thế kỷ XXI, Tạp chắ tâm lý học số 7, tr. 3 - 7.

19. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2009), Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình hiện nay, Luận văn thạc sỹ xã hội học, Trƣờng ĐH khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam: Sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Nhiều tác giả (2010), Từ điển Xã hội học oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Viện Gia đình và Giới; UNICEF (2011), Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam: Một số kết quả phân tắch sâu điều tra Gia đình Việt Nam 2006.

23. Trần Thị Vân Anh, Hà Thị Minh Khƣơng (2009), Quan hệ giữa cha mẹ với con ở tuổi vị thành niên, Tạp chắ gia đình và giới; số 6, tr .16 - 29. 24. Lê Văn Huy (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB

25. Quốc hội, Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam,

http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.asp

x?ItemID=6123.

26. Tổng cục thống kê: Điều tra quốc gia Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam.

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=411&idmid=4&ItemID=4150

27. Tổng cục thống kê: Kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010. http://www.gso.gov.vn/khobdds/

28. Tổng cục thống kê: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009,.

http://www.gso.gov.vn/

29. Tình hình trẻ em thế giới năm 2011

http://www.unicef.org/vietnam/vi/SOWC_2011_Executive_Summary_L oRes_FR_01122011-Vie.pdf

30. Thuyết gắn kết. http://www.nucuoitraitim.com/showthread.php?t=188

31. Unicef Việt Nam, Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006: Báo cáo tóm tắt, http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_8572.html

32. Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung (2012), Báo cáo thuyết minh: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 Ờ 2020 xã Hà Bắc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

PHỤC LỤC

KHOA XÃ HỘI HỌC ---o0o---

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI

---&---

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH)

Anh (chị)/ Các bạn thân mến! Để có căn cứ khoa học phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn Cao học: ỘSự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nayỢ Các bạn vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dƣới đây bằng cách: khoanh tròn vào mã số tương ứng với câu trả lời của

bạn ở ô bên phải, hoặc ghi rõ câu trả lời vào phần ô trống Ầ..tương ứng

với câu hỏi.

Ý kiến của các bạn là những đóng góp quan trọng cho sự thành công của đề tài khoa học này của chúng tôi, và cho sự phát triển gia đình Việt Nam nói chung đặc biệt là sự gắn kết của vị thành niên với gia đình.

Trân trọng cám ơn sự cộng tác của các bạn!

(Mọi thông tin trong phiếu trả lời này chỉ nhằm mục đắch nghiên cứu và bảo đảm tắnh khuyết danh)

I. THỰC TRẠNG GẮN KẾT CỦA VỊ THÀNH NIÊN VỚI GIA ĐÌNH A. Vị thành niên sử dụng thời gian trong ngày

Câu 1: Trong tuần qua, bạn không ăn cơm cùng với gia đình bao nhiều lần? (nếu bạn về muộn và ăn một mình phần cơm do gia đình để phẩn cũng là "không ăn cơm cùng gia đình")

1. □ 1 Ờ 2 lần 2. □ 3 Ờ 5 lần 3. □ 6 lần trở lên

4. □ Không ăn cùng lần nào (xin ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Câu 2: Nếu có lần không ăn cơm cùng gia đình trong tuần qua, xin cho biết lý do chắnh của lần gần đây nhất:

1. □ Vì ốm, ăn riêng 2. □ Vì đi học về muộn 3. □ Vì đi làm về muộn

4. □ Vì đi ăn ngoài gia đình với bạn bè 5. □ Vì đi ăn ngoài gia đình với họ hàng 6. □ Vì chán cơm nhà, tự đi ăn ngoài

7. □ Vì lý do khác, nêu cụ thể:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Câu 3: Bạn không ăn cơm cùng gia đình nhƣ trên có thƣờng xuyên trong tháng qua không? 1. □ 1 Ờ 5 lần 2. □ 6 Ờ 10 lần 3. □ 11 Ờ 15 lần 4. □ 16 Ờ 20 lần 5. □ 21 Ờ 25 lần 6. □ 26 Ờ 30 lần hoặc hơn

Câu 4: Trong bữa cơm gia đình Bạn thƣờng nói với nhau về chuyện gì? (Có thể lựa 03 phương án được bàn nhiều nhất trong 1 tháng qua).

1. □ Công việc/VL của các thành viên trong gia đình 2. □ Học tập của con cái

3. □ Chuyện về họ hàng 4. □ Làng xóm

5. □ Chuyện về tin tức, thời sự trên các PTTTĐC 6. □ Chuyện sinh hoạt khác trong gia đình

7. □ Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Câu 5: Xin bạn vui lòng cho biết 03 hoạt động bạn dành nhiều thời gian nhất trong dịp 2/9 vừa qua?

1. □ Đi chơi với bạn bè 2. □ Thăm hỏi họ hàng 3. □ Ngủ

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 5. □ Học bài, làm bài tập

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦ

Câu 6.1: Hoạt động bạn dành nhiều thời gian nhất? (Lựa chọn 01 phương án)

6.1. 1. Hoạt động bạn dành nhiều thời

gian nhất? 6. 1. 2. Làm việc trên với ai?

1. □ Đi chơi với bạn bè 1, □ Cha mẹ 2. □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà

3. □ Ngủ 3, □ Anh chị em

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác trong GĐ 5. □ Học bài, làm bài tập 5, □ Họ hàng

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè

Câu 6.2: Hoạt động bạn dành nhiều thời gian thứ hai? (Lựa chọn 01 phương án)

6.2.1. Hoạt động bạn dành nhiều thời

gian nhất? 6. 2. 2. Làm việc trên với ai?

1. □ Đi chơi với bạn bè 1, □ Cha mẹ 2. □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà

3. □ Ngủ 3, □ Anh chị em

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác trong GĐ 5. □ Học bài, làm bài tập 5, □ Họ hàng

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦ 7, □ Ngƣời khác (ghi rõ)Ầ

Câu 6.3: Hoạt động bạn dành nhiều thời gian thứ ba? (Lựa chọn 01 phương án)

6.3.1. Hoạt động bạn dành nhiều thời

gian nhất? 6.3. 2. Làm việc trên với ai?

1. □ Đi chơi với bạn bè 1, □ Cha mẹ 2. □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà

3. □ Ngủ 3, □ Anh chị em

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác trong GĐ 5. □ Học bài, làm bài tập 5, □ Họ hàng

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦ 7, □ Ngƣời khác (ghi rõ)Ầ.

Câu 7: Tết Nguyên Đán vừa qua, Bạn dành thời gian cho 03 hoạt động nào nhiều nhất? (Chọn 03 phương án)

1. □ Đi chơi với bạn bè 2. □ Thăm hỏi họ hàng 3. □ Ngủ

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 5. □ Học bài, làm bài tập

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦ

Câu 8.1: Hoạt động bạn dành nhiều thời gian nhất? (Lựa chọn 01 phương án)

8.1. 1. Hoạt động bạn dành nhiều thời gian

2. □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà

3. □ Ngủ 3, □ Anh chị em

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác trong GĐ 5. □ Học bài, làm bài tập 5, □ Họ hàng

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦ 7, □ Ngƣời khác (ghi rõ)Ầ..

Câu 8.2: Hoạt động bạn dành nhiều thời gian thứ hai? (Lựa chọn 01 phương án)

8.1.2. Hoạt động bạn dành nhiều thời gian nhất?

8. 2. 2. Làm việc trên với ai? 1. □ Đi chơi với bạn bè 1, □ Cha mẹ

2. □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà

3. □ Ngủ 3, □ Anh chị em

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác trong GĐ 5. □ Học bài, làm bài tập 5, □ Họ hàng

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦẦẦ 7, □ Ngƣời khác (ghi rõ)ẦẦ

Câu 8.3 : Hoạt động bạn dành nhiều thời gian thứ ba? (Lựa chọn 01 phương án)

8.3.1. Hoạt động bạn dành nhiều thời gian

nhất? 8.3. 2. Làm việc trên với ai?

1. □ Đi chơi với bạn bè 1, □ Cha mẹ 2. □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà

3. □ Ngủ 3, □ Anh chị em

4. □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác trong GĐ 5. □ Học bài, làm bài tập 5, □ Họ hàng

6. □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè

7. □ Khác ( ghi rõ)ẦẦẦẦẦ 7, □ Ngƣời khác (xin ghi rõ)..

B. Sự gắn kết của vị thành niên với gia đình trong đời sống tinh thần và tình cảm

Câu 9: Có bao giờ bạn cảm thấy buồn rầu trong 3 tháng qua không?

1. □ Có 2. □ Không

Câu 10: Nếu có, Bạn buồn về vấn đề gì? (Lựa chọn 03 vấn đề khiến bạn buồn nhất trong 03 tháng qua).

1. □ Học tập 2. □ Bạn bè 3. □ Thầy cô

4. □ Cha mẹ 5. □ Anh chị em 6. □ Vấn đề sức khỏe 7. □ Vấn đề tiền bạc 8. □ Vấn đề đồ dùng 9. □ Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Câu 11: Lần gần đây nhất, khi gặp chuyện buồn, Bạn thƣờng tâm sự, trò chuyện với ai?(Nêu 3 phương án thường được bạn lựa chọn nhất)

Ngƣời đƣợc tâm sự Ngƣời quan

trọng nhất Ngƣời quan trọng thứ hai Ngƣời quan trọng thứ ba 1. □ Cha 1 2 3 2. □ Mẹ 1 2 3 3. □ Ông bà 1 2 3 4. □ Anh/chị/em 1 2 3 5. □ Họ hàng 1 2 3 6. □ Bạn bè 1 2 3 7. □ Không tâm sự 1 2 3 8. Khác (ghi rõ)Ầ... 1 2 3

Câu 12: Trong 3 tháng qua, bạn có bất đồng/xung đột lớn nào với cha mẹ không?

1. □ Có 2. □ Không

Câu 13: Nếu có thì cụ thể là về vấn đề hay lĩnh vực gì? 1. □ Học tập 2. □ Bạn bè 3. □ Thầy cô 4. □ Cha mẹ 5. □ Anh chị em 6. □ Vấn đề sức khỏe 7. □ Vấn đề tiền bạc

8. □ Vấn đề đồ dùng

9. □ Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Câu 14: Trong 3 tháng qua, Bạn thƣờng tâm sự/trò chuyện với ai khi có bất đồng với cha/mẹ?(Nêu 3 phương án thường được bạn lựa chọn nhất).

Ngƣời đƣợc tâm sự Ngƣời

quan trọng nhất Ngƣời quan trọng thứ hai Ngƣời quan trọng thứ ba 1. □ Cha 1 2 3 2. □ Mẹ 1 2 3 3. □ Ông bà 1 2 3 4. □ Anh/chị/em 1 2 3 5. □ Họ hàng 1 2 3 6. □ Bạn bè 1 2 3 7. □ Không tâm sự 1 2 3 8. □ Khác (ghi rõ)Ầ... 1 2 3

Câu 15: Bạn cho biết ý kiến bằng cách khoanh vào ô mà Bạn cho là đúng nhất với các phát biểu dƣới đây:

2. Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý Không biết

3. 1. Các thành viên trong gia đình hỗ trợ nhau trong lúc khó khăn

1 2 3 4

4. 2. Khi bạn có khó khăn nói chuyện với ngƣời ngoài dễ hơn với các thành viên trong gia đinh.

1 2 3 4

3. Trong gia đình ngƣời nào làm theo cách

của ngƣời đấy 1 2 3 4

4. Các thành viên trong gia đình biết bạn thân của các thành viên khác

1 2 3 4

5. Mọi ngƣời trong gia đình đối xử bình đẳng với nhau.

1 2 3 4

6. Trong gia đình mọi ngƣời thƣờng chia sẻ trách nhiệm.

1 2 3 4

7. Trong gia đình bạn thƣờng đƣợc hỏi ý kiến và ý kiến của bạn thƣờng đƣợc tôn trọng.

1 2 3 4

8. Trong gia đình bạn thƣờng có cãi cọ, xung đột.

Câu 16: Trong năm qua, Cha/mẹ có khi nào dẫn Bạn đi đến những nơi sau đây không?

Hoạt động Không

1. Xem phim/nghe ca nhạc/xem kịch 1 2

2. Tham quan danh lam thắng cảnh 1 2

3. Bảo tàng/di tắch lịch sử/di tắch văn hóa

1 2

4. Chùa chiền/nhà thờ 1 2

5. Công viên 1 2

6. Các câu lạc bộ văn hóa/thể thao 1 2

7. Nhà hàng 1 2

8. Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦ 1 2

Câu 17: Trong năm vừa qua cha/mẹ có bao giờ tặng quà hay thƣởng cho bạn về những hoạt động sau không?

Nội dung Không

1. Học sinh giỏi 1 2

2. Làm việc tốt 1 2

3. Sinh nhật 1 2

4. Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦ 1 2

Câu 18: Theo Bạn các thành viên trong gia đình Bạn quan tâm đến nhau nhƣ thế nào? (Lựa chọn một phương án)

1. □ Rất quan tâm đến nhau 2. □ Quan tâm đến nhau 3. □ It quan tâm đến nhau 4. □ Không quan tâm đến nhau

5. □ Hoàn toàn không quan tâm đến nhau

C. Sự gắn kết của vị thành niên trong với gia đình trong việc học tập Câu 19: Xin Bạn cho biết mức độ cha mẹ quan tâm đến việc học tập ở nhà của bạn?

Hàng

ngày vài lần 1 tuần 1 tháng vài lần bao giờ Không

3. Kiểm tra kết quả học tập ở Trƣờng 1 2 3 4 4. Cho đi học thêm các môn chắnh

khóa

1 2 3 4

5. Cho đi học thêm ngoại ngữ 1 2 3 4

6, Cho dùng internet ở nhà 1 2 3 4

7, Cho dùng Internet ở ngoài hàng 1 2 3 4

8. Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦ 1 2 3 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 90 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)