Phƣơng tiện truyền thông đại chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 79)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.2. Phƣơng tiện truyền thông đại chúng

Một trong những khó khăn mà trẻ vị thành niên ngày nay phải đối mặt chắnh là việc họ đã lớn lên trong một thế giới của công nghệ cao. Có thể trƣớc đây, cha mẹ của họ đã lớn lên với điện thoại, radio và truyền hình, nhƣng ngày nay, với sự xuất hiện của truyền hình vệ tinh và truyền hình cáp, thế giới đã mở rộng ra trƣớc mắt trẻ và tạo nên sự kết nối toàn cầu với rất nhiều loại hình giải trắ đặc biệt. Tuy vậy, trẻ vị thành niên ngày nay

không bị giới hạn bởi những phƣơng tiện và chƣơng trình cố định. Với những chiếc máy nghe nhạc tiện lợi bên mình, họ có thể nghe mọi bài hát mà họ yêu thắch, bất kể lúc nào hay ở đâu.

Giới trẻ ngày nay lớn lên cùng những chiếc máy vi tắnh. Internet đã kết nối trẻ với thế giới bên ngoài cùng những ảnh hƣởng cả tắch cực lẫn tiêu cực. Bên cạnh việc giúp trẻ nắm bắt nhanh chóng những thông tin giải trắ, nó còn cho phép trẻ giao tiếp với bạn bè một cách thuận tiện, nhất là trong việc thảo luận các ý tƣởng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy thời gian trẻ vị thành niên sử dụng mạng internet để tán gẫu và tìm kiếm thông tin nhiều hơn rất nhiều lần so với thời gian chúng làm bài tập ở nhà. Trên thực tế, những thiết bị công nghệ này đã kết nối giới trẻ với thế giới và đặt trẻ vào một môi trƣờng văn hóa vƣợt xa những gì cha mẹ họ từng mơ đến.

Sự phát triển của xã hội thông tin đã làm thay đổi các tƣơng tác và quan hệ giữa các thành viên bên trong gia đình. Khi cha mẹ ngày càng ắt dành thời gian cho con cái hơn, những đứa con sẽ có khuynh hƣớng tiếp cận đến công nghệ thông tin và các phƣơng tiện truyền thông sẵn có nhiều hơn. Ở một số gia đình, ti-vi, điện thoại và màn hình vi tắnh là nơi trẻ thực hiện các tƣơng tác, giao lƣu với xã hội, hoặc (nói theo ngôn ngữ trong thời kỳ kinh tế tri thức) đó là những công cụ chủ yếu giúp vị thành niên Ộtắch lũy tư bản xã hộiỢ. Một hệ quả không hay đó là khi gia tăng sử dụng công nghệ thông tin, con ngƣời sẽ có khuynh hƣớng giảm thiểu các tƣơng tác trực tiếp trong gia đình. Mặt khác, Phƣơng tiện truyền thông đại chúng cũng có vai trò quan trọng trong sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, nhất là đối với vị thành niên. Vị thành niên thƣờng có khuynh hƣớng chia sẻ và trao đổi với bố mẹ các thông tin mà các em lấy đƣợc từ media (gọi chung cho các nguồn thông tin từ truyền thông đại chúng và cả internet) cũng nhƣ từ môi

trƣờng sống thực tế bên ngoài gia đình, miễn là bố mẹ cũng nhiệt tình lắng nghe và chia sẻ với vị thành niên.

Biểu đồ 3.6: Mức độ xem truyền hình của vị thành niên

Biểu đồ 3.8: Mức độ sử dụng internet của vị thành niên

100% các hộ gia đình hiện nay đều sử hữu một trong những phƣơng tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là ti vi. Đây là phƣơng tiện truyền thông chủ yếu ở của các hộ gia đình. Vì vậy, việc đa số vị thành niên xem ti vi hàng ngày là điều bình thƣờng. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng ineter ở mức độ hàng ngày và gần nhƣ hàng ngày là cao nhất. Điều này cho thấy ƣu thế của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng xuất hiện sau hơn. Mặc dù, mức độ sở hữu internet của các hộ gia đình nông thôn ắt hoặc rất ắt nhƣng tỷ lệ sử dụng phƣơng tiện này lại cao nhất ở vị thành niên cho thấy, phƣơng tiện này vừa có ƣu thế của phƣơng tiện xuất hiện sau là: tắnh hấp dẫn, đa dạng, tiện ắch nhƣng lại phù hợp với tắnh nhạy bén của những ngƣời trẻ tuổi, nhất là vị thành niên.

ỘGia đình em cũng thỉnh thoảng thảo luận về những vấn đề xuất hiện trên truyền hình như khi xem phim, tăng giá xăng dầu, các vấn đề thi đại họcẦCó khi bố mẹ xem bộ phim nào đó, rồi thảo luận với nhau, thắch hay ghét nhân vật nào đấyỢ.

ỘHôm nào, đi học về sớm, em tranh thủ vào quán internet đọc tin tức, nói chuyện với bạn bè. Nhất là bây giờ, em tìm hiểu thông tin về Trường đại học mà em sắp thiỢ

ỘĐi học về em thường vào hàng internet đọc tin tức, chơi điện tử rồi mới về nhàỢ.

Biểu đồ 3.9: Mục đắch sử dụng internet của vị thành niên

Qua bảng số liệu trên cho thấy, mục đắch sử dụng internet của vị thành niên chủ yếu là để chat (nói chuyện) (61,7%), Chơi trò chơi (54,7%), Đọc báo (48,4%). Tuy nhiên, ta cũng có thể thấy, vị thành niên có sử dụng internet làm công cụ hỗ trợ việc học tập của mình Ộsử dụng intermet để tìm tài liệu học tậpỢ (43%).

ỘBây giờ, trên internet cái gì cũng có, chẳng có câu là: ỘDân ta phải biết sử ta, cái gì không biết ta tra googleỢ. Tất nhiên, em nghĩ không phải cái gì trên mạng cũng có, cũng có thể học được. Em chỉ dùng mạng để tìm thêm thông tin mà thôiỢ.

Biểu đồ 3.10: Mục đắch sử dụng điện thoại di động của vị thành niên

Qua số liệu khảo sát cho thấy có 83,3% vị thành niên sử dụng điện thoại di động. Mục đắch sử dụng điện thoại di động của vị thành niên chủ yếu là để liên lạc với gia đình (90,4%), liên lạc với bạn bè (83,3%) và chơi trò chơi (48,8%).

ỘEm sử dụng điện thoại di động chủ yếu là để nhắn tin cho bạn bè. Em đi đâu thì báo về cho gia đình, bố mẹ gọi để biết, không phải đi tìmỢ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phần kết luận này sẽ điểm lại những nội dung đã phân tắch ở phần trên của luận văn. Nhƣ phần đầu luận văn đã đề cập, luận văn có các mục tiêu nghiên cứu sau đây: thứ nhất, tìm hiểu sự gắn kết của vị thành niên với gia đình; thứ hai, tìm hiểu những nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của vị thành niên với đình; thứ ba, đề xuất một số giải pháp cho các nghiên cứu về đề tài này trong tƣơng lai và góp phần nhằm tăng cƣờng, củng cố sự gắn kết giữa vị các thành viên trong gia đình.

Trên cơ sở vận dụng các lý thuyết xã hội học nhƣ lý thuyết về xã hội hóa, lý thuyết Phát triển, lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng và lý thuyết hệ sinh thái xã hội làm cơ sở phƣơng pháp luận, luận văn đã góp phần tạo nên một cái nhìn sâu sắc hơn về định hƣớng nghề và những con đƣờng tiếp cận nghề của sinh viên.

Trong luận văn đã đƣợc trình bày ở trên, chúng tôi tập trung chú trọng đến hai vấn đề là Sự gắn kết của vị thành niên với gia đình; và những nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của vị thành niên với gia đình hiện nay.

Thứ nhất, Nhìn chung, vị thành niên có mối quan hệ gắn kết với gia đình. Tuy nhiên, ắt tâm sự những khó khăn trong cuộc sống, học tập, bất đồng với cha mẹ, vấn đề tình bạn, với các thành viên trong gia đình đặc biệt là vị thành niên Nam.

Vị thành niên dành thời gian cho gia đình: Hầu hết vị thành niên đều có 1 Ờ 2 lần không ăn cơm cùng với gia đình. Tuy nhiên, lý do không ăn cơm cùng với gia đình chủ yếu là đi học về muộn hoặc ốm, đau.

Vị thành niên dành nhiều thời gian nhất trong các dịp lễ cho hoạt động ngủ, đi chơi với bạn bè. Tuy nhiên, vị thành niên cùng dành thời gian cho việc giúp đỡ cha mẹ và thực hiện những hoạt động trong dịp lễ tết với cha mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình.

Đối tƣợng đƣợc vị thành niên tin tƣởng để chia sẻ tâm sự khi gặp chuyện buồn rầu trong cuộc sống, học tập là bạn bè. Tuy nhiên, vị thành niên vẫn luôn luôn cần sự giúp đỡ, chở che, hƣớng dẫn của gia đình vì đó chắnh là điểm tựa vững vàng để cho vị thành niên vững bƣớc vào đời sống xã hội. Những nhận định tắch cực về gia đình đƣợc vị thành niên đánh giá rất cao. Điều này cũng phù hợp với độ đánh giá về sự quan tâm của các thành viên trong gia đình hiện tại của mình.

Trong việc học tập của vị thành niên, Cha mẹ chủ yếu đóng vai trò nhắc nhở việc học tập ở nhà và đi họp phụ huynh ở Trƣờng. Hoạt động tặng quà cho vị thành niên ở nông thôn nói chung còn chƣa phổ biến. Và Cha mẹ cũng ắt khi đƣa vị thành niên đến những nơi vui chơi, giải trắ hoặc danh lam thắng cảnh.

Hầu hết, vị thành niên có ý thức tham gia giúp đỡ cha mẹ công việc nhà nhƣ: nấu cơm, quét nhà, rửa bát, giặt quần áo, trông em...Vị thành niên cũng bắt đầu đƣợc cha mẹ hỏi ý kiến về những công việc trong gia đình. Điều đó, cho thấy ý kiến của vị thành đƣợc đƣợc cha mẹ tôn trọng, thể hiện vai trò của vị thành niên trong gia đình. Ngoài ra, vị thành niên đƣợc tự quyết định những việc liên quan đến bản thân nhƣ: chọn trƣờng lớp, học thêm, mua đồ dùng học tập....

Thứ hai, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó của vị thành niên với gia đình hiện nay. Gia đình mà cha mẹ có trình độ học vấn càng cao thì

mức độ gắn kết cao hơn. Tuy nhiên, nhóm bạn bè và truyền thông đại chúng có ảnh hƣởng lớn đến sự gắn kết này.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với cha mẹ và gia đình vị thành niên

-Thời gian dành cho vị thành niên

Điều kiện tiên quyết cho sự gắn kết này chắnh là sự hiện diện của cha mẹ vì nó đòi hỏi cả hai phải có thời gian ở bên nhau. Những bậc cha mẹ ắt có thời gian ở bên trẻ vị thành niên vì những lý do nhƣ ly dị hoặc bận rộn... sẽ hủy hoại cảm giác đƣợc gắn bó với cha mẹ của vị thành niên. Khi cảm thấy bị bỏ rơi, trẻ vị thành niên sẽ bị ám ảnh bởi câu hỏi: ỘMình đã làm gì sai để cha mẹ không quan tâm đến mình nhƣ vậy?Ợ. Vì thế, nếu các bậc cha mẹ muốn cho con mình cảm nhận đƣợc tình yêu thƣơng, nhất thiết họ phải dành thời gian ở bên con.

Tất nhiên, không phải bao giờ sự có mặt của cha mẹ cũng tạo ra đƣợc sự gắn kết với trẻ vị thành niên. Quan hệ tình cảm luôn đòi hỏi sự giao tiếp. Cha mẹ có thể thƣờng xuyên ở nhà nhƣng vẫn không có sự nối kết với con cái của mình nếu nhƣ cả hai ắt giao tiếp với nhau.

Bữa ăn là một trong những nơi tốt nhất để xây dựng quan hệ tình cảm với con vị thành niên. Vì vậy, cha mẹ và con cái phải thƣờng xuyên dùng cơm cùng trong. Trong bữa cơm gia đình, cha mẹ tạo không khắ vui vẻ, ấm cúng để mọi ngƣời thổ lộ tình cảm và suy nghĩ của mình, trong đó có vị thành niên.

- Thể hiện sự yêu thương

Nhu cầu cơ bản của trẻ vị thành niên chắnh là cảm nhận đƣợc yêu thƣơng từ những ngƣời có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời mình. Vì vậy, không có gì tuyệt vời đối với sự phát triển của trẻ vị thành niên hơn là tình yêu thƣơng. Hãy tìm những đặc điểm hình thể nổi trội của vị thành niên để khen ngợi. Đó là một cách thể hiện tình cảm yêu thƣơng rất hiệu quả.

Trẻ vị thành niên cần đƣợc nghe những lời khen từ cha mẹ. Nhiều bậc cha mẹ đã quá chú tâm đến thất bại, thiếu sót của con mà không thấy đƣợc những hành động tắch cực, đáng khen của chúng. Hậu quả là chiếc bình yêu thƣơng của con họ bị trống rỗng. Vậy nên, dù điều gì xảy ra chăng nữa thì hãy tiếp tục tìm những hành động tắch cực của trẻ vị thành niên và trao cho chúng những lời khen ngợi, khẳng định. Những lời khen ngợi, khẳng định và yêu thƣơng thƣờng có ý nghĩa lớn hơn nếu chúng đƣợc nói khi có sự hiện diện của ngƣời khác.

- Giao cho trẻ vị thành niên trách nhiệm đối với công việc nhà

Bằng cách cho trẻ vị thành niên tham gia vào cuộc sống của gia đình (phân công một số việc phù hợp) vị thành niên sẽ tự động cảm thấy gắn bó hơn với gia đình.

- Làm bạn với con vị thành niên

+ Không bao giờ can thiệp thô bạo (ngăn cấm quyết liệt, lục soát đồ đạc riêng tƣ, kiểm soát bạn bèẦ). Không cấm con kết bạn, không nhận xét xấu về con mình trƣớc mặt bạn bè chúng. Cũng không chê bai bạn bè của con mình một cách gay gắt. Nếu không bạn sẽ đẩy con mình đến chỗ giấu giếm, nói dối. Và nhƣ vậy bạn không kiểm soát đƣợc hành vi, hoạt động và các mối quan hệ của con mình.

+ Nên tìm hiểu rõ về những ngƣời bạn của con, làm quen với chúng, trở thành ngƣời bạn mà chúng có thể tin cậy đƣợc. Thỉnh thoảng nên mời chúng đến nhà, rủ đi chơi cùng với con mình. Những hoạt động chung này giúp các bạn trẻ hứng thú hơn với hoạt động cộng đồng, đồng thời xấu tốt của trẻ cũng thể hiện rõ, cha mẹ dễ dàng phân tắch với con mình, chỉ dẫn cho con ai là bạn tốt. Điều này đƣơng nhiên sẽ lấy của cha mẹ nhiều thời gian, nhƣng bất cứ lợi ắch nào cũng cần đầu tƣ và đầu tƣ vào việc nuôi dạy con cái bao giờ cũng phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

+ Hiểu và chấp nhận con mình. Tránh xung đột với trẻ vị thành niên vì khi nóng giận cha mẹ có thể nói lời nặng nề. Trẻ vị thành niên có thể coi những lời đó là thật, và điều đó tạo ra một khoảng cách khó hàn gắn giữa cha mẹ và con cái.

+ Cha mẹ cần lắng nghe những tâm sự của con cái, chú ý tới những thời điểm bƣớc ngoặt trong tâm sinh lý của các con. Cha mẹ nên đặt mình vào vị trắ của con để nhìn nhận vấn đề. Khi ấy các con sẽ có tâm lý thoải mái và sẵn sàng chia sẻ, tâm sự với cha mẹ.

- Gia đình và cha mẹ là tấm gương sáng cho con

+ Xây dựng văn hóa gia đình bình đẳng giữa cha mẹ và con cái: Cha mẹ nên tôn trọng ý kiến cá nhân và tắnh cách của các con; tạo cho con cảm giác thoải mái và tin tƣởng ở cha mẹ của mình.

+ Mọi hành động của cha mẹ đều khiến các con bị ảnh hƣởng ắt nhiều, do đó để tạo dựng hình ảnh cha mẹ mẫu mực, đáng kắnh và đáng tin trong lòng con cái, cha mẹ cần là một tấm gƣơng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày cũng nhƣ cách cƣ xử, hành động.

2.2. Đối với vị thành niên

Tuổi vị thành niên là giai đoạn ngắn ngủi trong cuộc đời mỗi con ngƣời song là giai đoạn có ảnh hƣởng quan trọng đối với mỗi nguời về sau này. Giai đoạn này, vị thành niên có nhiều biến đổi về mặt tâm sinh lý, thiếu kinh nghiệm, kiến thức và nhận thức chƣa hoàn thiện. Vì vậy, vị thành niên cần chủ động tâm sự, chia sẻ với gia đình và cha mẹ về tâm tƣ tình cảm, khó khăn của mình trong học tập và cuộc sống để nhờ cha mẹ và các thành viên trong gia đình hƣớng dẫn, chỉ bảo.

Vị thành niên cần coi sự gắn kết với gia đình, cha mẹ là yếu tố bảo vệ tốt nhất cho sự trƣởng thành, tránh những yếu tố nguy cơ và chuẩn bị cho một tƣơng lai tốt đẹp.

Vị thành niên nên chủ động tham gia công việc gia đình. Đây vừa là hành động giúp đỡ cha mẹ một số công việc nhà, vừa là hành động giúp vị thành niên hình thành và hoàn thiện nhân cách.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành đảng bộ xã Hà Bắc, huyện Hà Trung (2010), Lịch sử Đảng bộ xã Hà Bắc (1954 Ờ 2009), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Mai Huy Bắch (2009), Xã hội học gia đình, NXB ĐH QG Hà Nội, Hà

Nội.

3. Chắnh phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chắnh phủ: Về việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)