Vị thành niên tham gia và quyết định công việc trong gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 68)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Vị thành niên tham gia và quyết định công việc trong gia đình

2.4.1. Tham gia công việc nhà

Theo các nhà giáo dục, làm việc nhà không chỉ giúp vị thành niên nắm bắt các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống, để có thể tự phục vụ bản thân,

sống độc lập, và giúp đỡ ngƣời khác, mà qua đó rèn luyện cho các em sự khéo léo, tắnh tổ chức, chủ động cũng nhƣ sự tự tin vào bản thân. Tham gia làm việc tay chân giúp vị thành niên biết quý trọng sức lao động, biết chia sẻ với ngƣời khác và có trách nhiệm hơn với chắnh mình, ngƣời thân và cộng đồng. Những hoạt động nho nhỏ này còn khiến các thành viên trong gia đình gắn kết với nhau hơn [19].

Bảng2.10: Mức độ vị thành niên tham gia công việc gia đình

(Đơn vị: %)

Công việc Hàng ngày 1 tuần vài

lần 1 tháng vài lần Vài tháng 1 lần 1.Đi chợ 16,7 22,7 19,3 42,3 2.Nấu cơm 40,7 26,0 19,3 14,0 3. Rửa bát 55,3 23,3 18,7 2,7

4.Giặt quần áo 554,7 18,0 20,0 7,3

5. Dọn nhà 48,0 22,7 15,3 14,0

Qua bảng số liệu cho thấy, vị thành niên đã có ý thức tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ công việc nhà. Giúp đỡ cha mẹ công việc nhà nhƣ: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo, dọn nhà đƣợc phần lớn vị thành niên thực hiện hàng ngày, hoặc là 1 tuần vài lần. Riêng việc đi chợ vị thành niện thực hiện Ộvài tháng một lầnỢ. Điều này, có thể đƣợc lý giải là, Ộđi chợỢ là mua thực phẩm chuẩn bị cho bữa cơm gia đình. Đây là công việc cũng khá quan trọng thƣờng đƣợc các bà mẹ trực tiếp thực hiện, và cũng vì khoảng thời gian này vị thành niên đang còn bận đi học.

ỘNhà em có mỗi mình em là con gái, em thường là tất cả những nhà từ giặt quần áo cho bố mẹ, anh, em trai; nấu cơm; rửa bát, lau nhà. Chỉ có

đi chợ mua thức ăn thì hôm nào mẹ em đi chợ về muộn là em mới phải mua thôiỢ.

(Nữ, 18 tuổi, gia đình trung bình)

ỘEm giặt quần áo. Hôm nào, đi học về mà mẹ em chưa đi chợ về, bố em làm ca chưa về thì em cắm cơmỢ.

(Nam, 17 tuổi, gia đình bình thường)

2.4.2. Hỏi ý kiến về công việc trong gia đình

Qua biểu đồ cho thấy, ơ hoặc phần lớn vị thành niên đƣợc cha mẹ hỏi ý kiến về những công việc trong gia đình nhƣ: Sửa nhà (50%), và những việc khác trong gia đình (50%), mua đồ đạc đắt tiền (65%), công việc kinh doanh của gia đình (71%). Đặc biệt, hoạt động vui chơi giải trắ trong gia đình đƣợc hầu hết cha mẹ hỏi ý kiến vị thành niên. Chỉ có công việc Ộxây nhàỢ đƣợc bố mẹ hỏi ý kiến vị thành niên chiếm tỷ lệ thấp hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ vị thành niên đƣợc hỏi ý kiến về việc xây nhà (40%) cũng là tỷ lệ khá cao. Điều đó

cho thấy, vị thành niên ngày càng đƣợc bố mẹ tôn trọng hơn, từ đó thấy rõ đƣợc vai trò và vị thế của vị thành niên trong gia đình.

ỘMỗi khi gia đình mình có chuyện gì to thì bố mẹ thường họp gia đình, nghe ý kiến của các thành viên trong gia đình. Sau đó, bố mẹ mới quyết định cuối cùng. Nói chung, mình cũng thấy việc làm này của bố mẹ cũng hay. Em thấy như vậy là em cũng phải có trách nhiệm với công việc trong nhà. Đồng thời cũng thấy bố mẹ coi trọng ý kiến của mình. Cho thấy mình cũng lớn rồiỢ.

Ngoài việc đƣợc cha mẹ hỏi ý kiến về những công việc trong gia đình. Những công việc liên quan trực tiếp đến vị thành niên, đó là việc học hành Ờ việc vị thành niên dành nhiều thời gian nhất, công việc chủ yếu của lứa tuổi vị thành niên đƣợc quyết nhiều hơn. Tuy nhiên, vị thành niên vẫn cần sự giúp đỡ, góp ý, ý kiến của cha mẹ trong những vấn đề quan trọng.

Qua biểu đồ trên cho thấy, việc chọn trƣờng học của vị thành niên chủ yếu là Ộtự quyết định có sự đồng ý của cha mẹỢ chiếm 46%. Vai trò của cha mẹ trong việc lựa chọn trƣờng học cho con cái là rất lớn. Điều này xuất phát từ truyền thống hiếu học của dân tộc ta, cha mẹ luôn mong muốn, tìm kiếm môi trƣờng học tập (lựa chọn trƣờng học tốt nhất) cho con cái vì môi trƣờng học tập (học trƣờng nào) có vai trò rất quan trong việc giáo dục, cũng nhƣ phát triển tài năng của con cái ḿnh, nó có ảnh hƣởng đến tƣơng lai của con cái, nên việc lựa chọn trƣờng học cho con là công việc rất quan trọng đối với các bậc cha mẹ. Tuy nhiên, so với thành phố, ở nông thôn sự lựa chọn trƣờng học có sự hạn chế hơn. Ở thành đó, có rất nhiều lựa chọn về trƣờng học cho con: Trƣờng công, trƣờng tƣ, trƣờng tƣ thục, trƣờng liên kết, trƣờng quốc tế. Thì ở nông thôn, các bậc cha mẹ ắt có sự lựa chọn hơn. Thƣờng thì chỉ có một hoặc hai sự lựa chọn mà thôi. Điều này có thể thấy qua lựa chọn Ộkhông ai quyết định, mọi người ở đây đều đi học ở đâyỢ chiếm tỷ lệ cao thứ hai là 21%.

Tỷ lệ vị thành niên quyết định việc học thêm cũng tƣơng tự nhƣ việc chọn trƣờng học. Tỷ lệ Ộtự quyết định có sự đồng ý của cha mẹỢ và Ộtự quyết định hoàn toànỢ có tỷ lệ cao nhất.

Biểu đồ2.18: Vị thành niên quyết định việc học thêm

ỘLên cấp 3 rồi, muốn đi thi đại học thì phải đi học thêm. Hầu hết mọi người đi học thêm. Bọn em học theo lớp hoặc là học thêm ở ngoài. Tự tìm thầy cô mà học chỉ xin cha mẹ tiền nộp học thôiỢ

(Nữ, 18 tuổi, gia đình khá giả)

ỘEm đi học thêm ở Trường, học ở đâu và học với thầy cô giáo nào mà các bạn nói hay thì em đi học cho biết. Về nói với bố mẹ và xin tiền nộp là thế xongỢ

(Nam, 17 tuổi, gia đình khá giả)

Những công việc liên ban đến bản thân nhƣng ắt quan trọng hơn thì phần lớn vị thành niên Ộtự quyết định hoàn toànỢ nhƣ việc mua đồ dùng học tập, việc quyết định thời gian học tập ở nhà.

Trong số 94 % vị thành niên có mua đồ dùng học tập trong ba tháng qua có 68% vị thành niên tự quyết định hoàn toàn việc mua đồ dùng học tập của mình.

Biểu đồ2.19: Vị thành niên quyết định việc mua đồ dùng học tập

Ngoài thời gian học tập chắnh ở Trƣờng, thời gian và cách thức học tập ở nhà góp phần vào kết quả học tập của học sinh.

Biểu đồ 2.20: Vị thành niên tự quyết định việc học ở nhà

Qua biểu đồ số liệu cho thấy tỷ lệ vị thành niên tự quyết định và tự quyết định có sự đồng ý của cha mẹ chiếm tỷ lệ gần nhƣ tuyệt đối

CHƢƠNG 3

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 3.1. Bạn bè vị thành niên

Tình bạn với vị thành niên rất quan trọng, đối với lứa tuổi này ngƣời bạn thân nhƣ Ộcái tôi thứ haiỢ của mình, các em rất chú ý đến phẩm chất của ngƣời bạn, sự thông minh nhanh trắ, vốn kiến thức rộng về mọi mặt chứ không chỉ đơn thuần là kết quả cao trong học tập. Ngƣời bạn đƣợc các em đề cao là ngƣời biết chia ngọt sẻ bùi không bao giờ ỘphảnỢ bạn, khi đã tin tƣởng trẻ có thể thổ lộ hết nội tâm, bày tỏ tất cả những suy nghĩ thầm kắn nhất. Vì vậy, thƣờng xuyên quan tâm đến bạn của con, quan tâm đến những hoạt động chung của vị thành niên là việc làm hết sức cần thiết của các bậc cha mẹ có con trong độ tuổi này.

Biểu đồ 3.1: Mức độ cha mẹ biết bạn bè của vị thành niên

Qua biểu đồ cho thấy, phần lớn cha mẹ biết bạn bè của vị thành niên (67%), bao gồm tỷ lệ biết đa số và biết hết bạn bè của con - vị thành niên.

Hầu hết vị thành niên ỘchơiỢ với một nhóm bạn (96%), và hầu hết vị thành niên có bạn thân (97,3%).

Ở lứa tuổi vị thành niên, nhu cầu về tình bạn trở nên quan trọng và dễ chịu ảnh hƣởng (tốt cũng nhƣ xấu) của nhóm bạn đó; đặc biệt chú ý đến ngƣời bạn khác giới và dễ nhầm lẫn tình bạn với tình yêu. Các em tiếp tục phát triển mạnh về tƣ duy trìu tƣợng, tuy vậy các em lại thƣờng thay đổi tình cảm một cách dễ dàng, khi vui, khi buồn kiểu "sớm nắng chiều mưaỢ.

Sử dụng nền tảng thuyết tiến hóa, các nhà tâm lý học giải thắch một hành vi đặc trƣng khác của lứa tuổi vị thành niên: chịu áp lực của bạn bè cùng lứa tuổi. Các bậc phụ huynh thƣờng hay phàn nàn về việc con cái khi đến tuổi vị thành niên thƣờng trở nên xa rời cha mẹ, chịu tác động chủ yếu của bạn bè, thậm chắ biến đổi cá tắnh theo môi trƣờng xung quanh.

Theo giới khoa học, nguy cơ bị tẩy chay trong não trạng vị thành niên tƣơng đƣơng nguy cơ mất khả năng sinh tồn: các kết quả đo sóng não ở ngƣời trong độ tuổi vị thành niên cho thấy phản ứng của não trong tình trạng bị tẩy chay trong cộng đồng cùng tuổi tƣơng tự phản ứng trong tình trạng nguy hiểm vật chất (nhƣ tai nạn hay mất nguồn cung cấp lƣơng thực). Dƣới góc nhìn của các nhà khoa học áp dụng nền tảng thuyết tiến hóa, lý do cơ bản hành vi chịu áp lực của bạn bè bắt nguồn từ thực tế dựa vào nhóm ngƣời cùng tuổi là một "vũ khắ" sinh tồn từ nhiều ngàn năm nay. Đầu tƣ thời gian vào bạn bè do đó là một cách đầu tƣ cho tƣơng lai thay vì cho quá khứ. Hiểu biết và phát triển quan hệ với nhóm đồng tuổi là điều kiện tiên quyết cho thành công xã hội trong tƣơng lai của độ tuổi vị thành niên.

Biểu đồ 3.2: Bạn bè động viên, nhắc nhở vị thành niên những việc trên

Biểu đồ 3.4: Bạn bè động viên, khuyên nhủ vị thành viên tránh ra những hành động trên

Biểu đồ 3.5: Trong 12 tháng qua, vị thành niên làm những hành động trên không?

Qua bảng số liệu cho thấy, tại địa bàn nghiên cứu, trong 12 tháng qua, có ba hành động mang tắnh chất tiêu cực mà vị thành niên đã làm là: hút thuốc, uống rƣợu và chơi game. Tỷ lệ vị thành niên chơi game chiếm tỷ lệ cao nhất.

Nhƣ vậy có thể thấy bạn bè là nhân tố bảo vệ và nguy cơ, có thể là áp lực tắch cực để động viên tránh hoặc chống lại những hành vi nguy cơ nhƣ uống rƣợu bia, gây rối, xem phim khiêu dâm. Có thể đó là áp lực tiêu cực rủ rê, ép buộc vị thành niên tham dự vào những hành vi này.

Nhìn chung, ảnh hƣởng từ bạn bè tại địa bàn nghiên cứu là Ộtắch cựcỢ và Ộmang tắnh bảo vệỢ, đƣợc thể hiện ở chỗ bạn bè đã có động viên, khuyên bảo nhằm tránh những hành vi có hại, hơn là khuyến khắch tham gia vào các hành vi đó.

Yếu tố tâm lý liên quan đến sức ép rủ rê lôi kéo của bạn bè cần đƣợc xem xét một cách cẩn thận, kể cả áp lực bên trong và từ môi trƣờng bên ngoài có ảnh hƣởng đến vị thành niên. Bạn bè là một phần rất quan trọng trong cuộc sống của vị thành niên. Hầu hết vị thành niên thƣờng chơi với nhóm bạn hoặc cùng giới hoặc khác giới. Hiểu rõ tác động cả tắch cực lẫn tiêu cực của bạn bè đối với cuộc sống của vị thành niên sẽ giúp có những can thiệp phù hợp.

3.2. Phƣơng tiện truyền thông đại chúng

Một trong những khó khăn mà trẻ vị thành niên ngày nay phải đối mặt chắnh là việc họ đã lớn lên trong một thế giới của công nghệ cao. Có thể trƣớc đây, cha mẹ của họ đã lớn lên với điện thoại, radio và truyền hình, nhƣng ngày nay, với sự xuất hiện của truyền hình vệ tinh và truyền hình cáp, thế giới đã mở rộng ra trƣớc mắt trẻ và tạo nên sự kết nối toàn cầu với rất nhiều loại hình giải trắ đặc biệt. Tuy vậy, trẻ vị thành niên ngày nay

không bị giới hạn bởi những phƣơng tiện và chƣơng trình cố định. Với những chiếc máy nghe nhạc tiện lợi bên mình, họ có thể nghe mọi bài hát mà họ yêu thắch, bất kể lúc nào hay ở đâu.

Giới trẻ ngày nay lớn lên cùng những chiếc máy vi tắnh. Internet đã kết nối trẻ với thế giới bên ngoài cùng những ảnh hƣởng cả tắch cực lẫn tiêu cực. Bên cạnh việc giúp trẻ nắm bắt nhanh chóng những thông tin giải trắ, nó còn cho phép trẻ giao tiếp với bạn bè một cách thuận tiện, nhất là trong việc thảo luận các ý tƣởng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy thời gian trẻ vị thành niên sử dụng mạng internet để tán gẫu và tìm kiếm thông tin nhiều hơn rất nhiều lần so với thời gian chúng làm bài tập ở nhà. Trên thực tế, những thiết bị công nghệ này đã kết nối giới trẻ với thế giới và đặt trẻ vào một môi trƣờng văn hóa vƣợt xa những gì cha mẹ họ từng mơ đến.

Sự phát triển của xã hội thông tin đã làm thay đổi các tƣơng tác và quan hệ giữa các thành viên bên trong gia đình. Khi cha mẹ ngày càng ắt dành thời gian cho con cái hơn, những đứa con sẽ có khuynh hƣớng tiếp cận đến công nghệ thông tin và các phƣơng tiện truyền thông sẵn có nhiều hơn. Ở một số gia đình, ti-vi, điện thoại và màn hình vi tắnh là nơi trẻ thực hiện các tƣơng tác, giao lƣu với xã hội, hoặc (nói theo ngôn ngữ trong thời kỳ kinh tế tri thức) đó là những công cụ chủ yếu giúp vị thành niên Ộtắch lũy tư bản xã hộiỢ. Một hệ quả không hay đó là khi gia tăng sử dụng công nghệ thông tin, con ngƣời sẽ có khuynh hƣớng giảm thiểu các tƣơng tác trực tiếp trong gia đình. Mặt khác, Phƣơng tiện truyền thông đại chúng cũng có vai trò quan trọng trong sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, nhất là đối với vị thành niên. Vị thành niên thƣờng có khuynh hƣớng chia sẻ và trao đổi với bố mẹ các thông tin mà các em lấy đƣợc từ media (gọi chung cho các nguồn thông tin từ truyền thông đại chúng và cả internet) cũng nhƣ từ môi

trƣờng sống thực tế bên ngoài gia đình, miễn là bố mẹ cũng nhiệt tình lắng nghe và chia sẻ với vị thành niên.

Biểu đồ 3.6: Mức độ xem truyền hình của vị thành niên

Biểu đồ 3.8: Mức độ sử dụng internet của vị thành niên

100% các hộ gia đình hiện nay đều sử hữu một trong những phƣơng tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là ti vi. Đây là phƣơng tiện truyền thông chủ yếu ở của các hộ gia đình. Vì vậy, việc đa số vị thành niên xem ti vi hàng ngày là điều bình thƣờng. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng ineter ở mức độ hàng ngày và gần nhƣ hàng ngày là cao nhất. Điều này cho thấy ƣu thế của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng xuất hiện sau hơn. Mặc dù, mức độ sở hữu internet của các hộ gia đình nông thôn ắt hoặc rất ắt nhƣng tỷ lệ sử dụng phƣơng tiện này lại cao nhất ở vị thành niên cho thấy, phƣơng tiện này vừa có ƣu thế của phƣơng tiện xuất hiện sau là: tắnh hấp dẫn, đa dạng, tiện ắch nhƣng lại phù hợp với tắnh nhạy bén của những ngƣời trẻ tuổi, nhất là vị thành niên.

ỘGia đình em cũng thỉnh thoảng thảo luận về những vấn đề xuất hiện trên truyền hình như khi xem phim, tăng giá xăng dầu, các vấn đề thi đại họcẦCó khi bố mẹ xem bộ phim nào đó, rồi thảo luận với nhau, thắch hay ghét nhân vật nào đấyỢ.

ỘHôm nào, đi học về sớm, em tranh thủ vào quán internet đọc tin tức, nói chuyện với bạn bè. Nhất là bây giờ, em tìm hiểu thông tin về Trường đại học mà em sắp thiỢ

ỘĐi học về em thường vào hàng internet đọc tin tức, chơi điện tử rồi mới về nhàỢ.

Biểu đồ 3.9: Mục đắch sử dụng internet của vị thành niên

Qua bảng số liệu trên cho thấy, mục đắch sử dụng internet của vị thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)