Khái niệm ỘGia đìnhỢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 27 - 28)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Khái niệm công cụ

1.2.2. Khái niệm ỘGia đìnhỢ

Khái niệm gia đình

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Gia đình nhƣ của Luật học, Kinh tế học, Triết học, Xã hội họcẦ

Theo từ điển xã hội học Oxford: ỘGia đình là một nhóm thân thuộc hợp thành từ những người có liên hệ với nhau bằng những ràng buộc dòng máu, bạn tình hay những ràng buộc pháp luật. Nó là một đơn vị xã hội rất dẻo dai đã tồn tại và thắch nghi theo thời gianỢ.

ỘGia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở hôn nhân và quan hệ huyết thống, những thành viên trong gia đình có sự gắn bó và ràng buộc với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tắnh hợp pháp được nhà nước thừa nhận và bảo vệỢ [21].

Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì thuật ngữ ỘGia đìnhỢ là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này [25].

Nhƣ vậy, theo các nhà xã hội học Gia đình đƣợc xem nhƣ một kiến tạo xã hội theo hai nghĩa. Thứ nhất, coi những hiện tƣợng và quá trình trong đời sống gia đình không hoàn toàn mang tắnh chất riêng tƣ, cá nhân, mà chịu

sự chi phối của các nhân tố xã hội. Thứ hai, tuy trong gia đình diễn ra nhiều hiện tƣợng và quá trình tự nhiên, sinh học (nhƣ tắnh dục, thụ thai, thai nghén, sinh con, cho con búẦ), nhƣng các nhân tố văn hóa xã hội có vai trò rất lớn.

Gia đình hạt nhân

Gia đình hạt nhân dùng để nói đến một đơn vị gia đình chỉ gồm cặp vợ chồng sống cùng con cái chƣa lấy vợ/chồng của họ [21].

Gia đình mở rộng

Gia đình mở rộng nói về các gia đình trong đó có cả các thành viên không thuộc gia đình hạt nhân, nhƣ con lớn đã lấy vợ/chồng của cặp vợ chồng chắnh, con dâu/rể, cháu, ông/bà, anh/chị/em họ, v.v... Loại gia đình mở rộng đặc biệt đƣợc nhiều nhà nghiên cứu và những ngƣời hoạt động thực tiễn quan tâm là gia đình nhiều thế hệ cùng sống trong một hộ gia đình, cùng một mái nhà (từ 3 thế hệ trở lên cùng chung sống) [21].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã hà bắc huyện hà trung tỉnh thanh hóa) (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)