Cổ mẫu sơn g biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi việt nam đương đại ( qua một số sáng tác của nguyễn huy thiệp, tạ duy anh, nguyễn xuân khánh) (Trang 118 - 123)

5. Cấu trúc của luận văn

3.3. Thế giới cổ mẫu, biểu tượng

3.3.2. Cổ mẫu sơn g biển

Biểu tượng sơng, dịng sơng, con sơng tái lặp với một tần suất lớn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh. Cổ mẫu sơng từ bao đời đã đi vào văn chương nghệ thuật, giản dị, nhưng đầy sức gợi. Đồng thời trong văn hĩa, tâm thức cộng đồng, liên cộng đồng, sơng cĩ vị thế mạnh mẽ. Sơng vừa là “nguồn sống” nhưng đồng thời cũng là “nguồn chết”. Sơng hiện hính ở khả năng thanh tẩy, tái sinh, đầy thiêng liêng, bì ẩn nhưng cũng lấp lánh vẻ đẹp giản dị, nên thơ. Nguyễn Huy Thiệp cĩ khoảng 10 truyện ngắn viết về dịng sơng. Cổ mẫu sơng trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đều hướng đến một ngữ nghĩa chung: dịng sơng - dịng đời: vơ thường, đổi thay và thăng trầm; dịng sơng - nguồn sống/nguồn chết, dịng sơng - hiến tế/tái sinh/thanh tẩy…

Theo Từ điển biểu tượng văn hĩa thế giới, trong văn hố nhân loại, với đặc điểm bản thể chảy khơng ngừng nghỉ,

chảy xuống từ trên núi cao, quanh co qua những thung lũng, biến mất trong những hồ và biển, dịng sơng tượng trưng cho đời người với chuỗi liên tiếp những mong ước, những tình cảm, những ý định và thiên hình vạn trạng những bước ngoặt của chúng [13; tr.830].

Ý nghĩa biểu trưng này đã được lưu giữ lại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhưng được đẩy lên một mức độ cao hơn, trở thành triết lì về cái vơ thường. Lẽ vơ thường, trước hết, thể hiện trong sự biến chuyển của con sơng theo mùa và hơn nữa theo từng khoảng thời gian trong ngày: “Chiều xuống, tiếng chuơng nhà thờ ở giữa bến Cốc lan trên mặt sơng mang mang vơ tận” [71; tr.5]; Đêm, “Ở trên mặt sơng ánh sao mờ hắt xuống những vệt lăn tăn bàng bạc đẹp đến lạ lùng” [71; tr.6]; “Về sáng, một dải sương mù buơng toả trên sơng, khơng thể phân biệt ranh giới giữa bến

với bờ, giữa đường mặt sơng với nền trời” [71; tr.6]. Cũng chình cảnh vật trên sơng khiến nhân vật tơi (Con gái thuỷ thần) lần đầu tiên thấm thìa cảm giác về lẽ vơ thường:

Sương mù giăng giăng trên mặt sơng. Khi nắng lên, sương tan ra rồi bay đi như khĩi, như mây... Sĩng vỗ bờ, đẩy xác những con phù du, những con vờ chết đến tận sát chân tơi. Ấy là cảm giác về lẽ thường, lẽ vơ thường lần đầu tím đến rĩn rén thăm dị tâm hồn tơi. Tơi khơng biết, tơi khơng hề để ý đến chúng. Tơi cịn quá trẻ! Lúc ấy, sự mất mát, sự vơ nghĩa, lẫn ý thức về thời gian biến dịch khơng khiến tơi phải bận lịng [71; tr.158].

Hơn tất cả, dịng sơng gợi sự chảy trơi mải miết của dịng đời. Trên bến Cốc, bao mùa cá đã đi qua, bao đời người đã đi qua. Biết bao chuyện đã xảy ra: chuyện giết người ăn cướp, chuyện ngoại tính, cờ bạc, chuyện con trâu đen huyền thoại, cái chết của chị Thắm... Trong Thiên văn, Nguyễn Huy Thiệp cũng nhiều lần lặp lại ý nghĩa tượng trưng này:

Này nhé: này là dịng sơng Định mệnh cứ cuồn cuộn chảy Bồi và lở [71; tr.414]

Với khơng gian “dịng sơng”, Nguyễn Huy Thiệp đã khắc họa hai cảnh tượng - hai ngữ nghĩa đối lập gắn liền với thuộc tính của biểu tượng sơng. Dịng sơng vừa là sự chảy trơi vĩnh cửu của dịng đời, vừa là nỗi ám ảnh day dứt về sự nhỏ nhoi, hữu hạn của kiếp người. Khơng gian “bến đị, cây gạo” năm xưa vẫn đứng cơ đơn nơi chốn cũ. Số phận của chị Thắm, người nuơi dưỡng niềm tin vào huyền thoại, cứu khơng biết bao người chết đuối, cuối cùng lại bị chết đuối mà khơng ai cứu. Chị rơi vào vực thẳm của sự lãng quên… Chứng kiến khơng gian đĩ, ta thấy sự nhỏ nhoi, hữu hạn của kiếp người. Dịng sơng mang tính hai mặt đối lập, một mặt, mang lại sự sống cho những người dân chài nghèo, một mặt dịng sơng cũng là khơng gian hiểm họa mà con người khơng ngờ tới. Ngay trong sự sống mà sơng ban tặng đã chất chứa trong lịng nĩ những hiểm họa của cuộc cạnh tranh sinh tồn. Dịng sơng - sự sống phong túc, phí nhiêu mang lại tơm cá, sự sống cho những người dân chài nghèo tội nghiệp: “tiếng gõ đuối cá lanh canh trên mặt sơng”, “tiếng sĩng vỗ ồm

oạp bên mạn thuyền”, cùng những con cá mịi màu trắng bàng bạc đầy trong lịng thuyền, mùi khĩi thơm nồng, mùi cá nướng thơm ngậy lan trong khơng khì ban mai trong sạch... Dịng sơng - sự chết với “đầu lâu người chết đuối”, thần sơng, thần Hà Bá, những người chết đuối, cái chết của chị Thắm... cũng diễn ra ở chình bến sơng. Vì vậy, tính chất lưỡng phân của hai hướng nghĩa đối lập thể hiện: dịng sơng - sự sống và dịng sơng - sự chết là như vậy.

Khơng gian dịng sơng là mơi sinh huyền thoại nhưng đồng thời cũng là mơi sinh của giải thiêng huyền thoại. Trong Chảy đi sơng ơi, con sơng là mơi sinh về huyền thoại con trâu đen mà theo truyền thuyết,

nếu ai may mắn hớp được nước bọt” của nĩ “sẽ cĩ sức lực phi thường, bơi lặn dưới nước giỏi như tơm cá [71; tr.6].

Nhưng chình con sơng cũng là hiện thực đắng đĩt về sự thiếu vắng những mơ mộng, những huyền thoại vốn chỉ là dối trá. Ở con sơng ấy,

chuyện con trâu đen chỉ là chuyện đồn nhảm nhì… chuyện giết người ăn cướp cĩ thực, ngoại tình cĩ thực, cờ bạc cĩ thực, cịn chuyện trâu đen là giả [71; tr.12]…

Bên cạnh đĩ, dịng sơng cịn cĩ “sức mạnh thanh tẩy”, “khả năng tái sinh” và vẻ đẹp của thiên tình nữ. Cổ mẫu sơng đã ăn sâu vào tâm thức cộng đồng, đến nỗi khi con người chết, trở về với thế giới bên kia vẫn phải uống nước sơng Mê để quên đi tất cả, để thanh thản ngậm cười. Trong đạo Phật, dịng sơng cũng được coi là ranh giới giữa trần tục và thanh cao, giữa ngu đạo và ngộ đạo. Theo truyền thuyết Ấn Độ, dịng sơng trên cao chình là biểu tượng của “nước thượng giới”, nĩ tẩy uế tất cả, nĩ cũng là biểu tượng của sự “giải thốt”. Phải chẳng ví thế mà cổ mẫu dịng sơng trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh cĩ ý nghĩa lớn lao ở khìa cạnh qua sơng đến núi Mẫu tức là đến với sự cứu rỗi, lịng biết ơn. Dịng sơng - sức mạnh cứu sinh và vẻ đẹp của thiên tình nữ thể hiện qua hai biến thể: chị Thắm và Mẹ Cả. Chị Thắm, người phụ nữ dịu dàng nhân hậu suốt đời gắn bĩ với chiếc đị ngang, đã cứu sống bao người trên bến Cốc, trong đĩ cĩ nhân vật “tơi”. Chị cũng đã đưa nhân vật tơi thốt khỏi ốn hận với những người dân chài ngu muội. Hính ảnh Chị Thắm phần nào gợi nhớ đến huyền thoại về Mẹ Cả trong Con

gái thuỷ thần. Cũng như chị Thắm, Mẹ Cả khơng chỉ cứu vớt sinh mạng con người. Mẹ Cả cịn là sức mạnh nâng đỡ tâm hồn con người khỏi sa ngã giữa chốn nhân gian lầm bụi.

Cũng giống như cổ mẫu sơng, là một biến thể từ cổ mẫu nước, đều giống nhau ở đặc tính là một “biểu tượng của động thái sự sống”, nơi mọi thứ đều “từ biển mà ra và tất cả trở về biển”, là “hính tượng vừa của sự sống, vừa của sự chết” [77; tr.80]. Vì vậy, ở Việt Nam - một quốc gia biển, biển hình thành và cĩ vị trí từ rất lâu trong tâm thức cộng đồng. Hai huyền thoại cổ rất lâu đời là Lạc Long Quân - Âu

, Mai An Tiêm, Sơn Tinh - Thủy Tinh… đều coi trọng khơng gian sinh sống, cư

trú của biển. Tuy nhiên, khác với cổ mẫu sơng bởi tính gần gũi, gắn bĩ, tâm thức Việt vốn sợ hãi, e dè trước biển, bởi biển tuy là nguồn sống, nguồn tái sinh nhưng nĩ đồng thời cũng là biểu tượng hai mặt tượng trưng cho nguồn chết (những cơn thịnh lộ, những trận sĩng thần với sức tàn phá khủng khiếp)… Biển luơn là khơng gian thiêng để ngưỡng vọng, để khao khát hơn là một khơng gian gần gũi, thân thiết.

Khơng gian biển xuất hiện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với tần số rất ìt nhưng cĩ thể đạt đến những ý nghĩa khái quát của một biểu tượng, cổ mẫu bởi sự gắn kết của nĩ trong ý nghĩa văn bản và sự tạo dựng những mã thẩm mĩ. Khơng gian biển là biểu tượng của cái tuyệt đìch mà con người tìm kiếm, ngưỡng vọng. Vì vậy, đối lập với biển, là những khơng gian tù đọng, những bến quê ê chề - biểu tượng sự khơ cạn, tù túng, quẩn quanh (hình ảnh những cánh đồng cằn, đất khơ nẻ, lịng suối khơ cạn, trái tim khơ héo…trong Con gái thủy thần). Vì vậy, biển cịn là biểu tượng cho sức mạnh cứu rỗi, thanh tẩy tái sinh. Hay nĩi cách khác, biển là biểu trưng cho sự phong nhiêu của đời sống tinh thần. Chương từ chỗ chỉ biết mơ đến “tồn những việc làm hàng ngày, chẳng ra gì cả”, thí giờ đã dám nghĩ đến những thứ xa hơn:

Tơi đã khao khát tính yêu, như thể người đi trong sa mạc khao khát nước. Ở đĩ lẫn lộn nhiều mơ ước xen vào: đấy là hạnh phúc, giọt nước mắt, sự ấm êm, những chân trời, chân trời và mặt biển rộng xa vời.

Sự lặp lại khơng gian biển trong truyện, khơng phải là sự tái lặp giản đơn vùng khơng gian địa lì đơn thuần. Các hướng nghĩa biểu trưng về biển trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp bắt nguồn từ chính những đặc điểm bản thể của biển. Trước hết, biển là một khơng gian tự do, nơi con người cĩ thể sống trọn vẹn với những đam mê, khao khát. Trong Con gái thủy thần, tình yêu của Chương đối với Mẹ Cả, giấc mơ về biển, thực chất cũng là tính yêu đối với tự do. Khơng gian biển là một khơng gian xa vời, tượng trưng cho khát vọng kiếm tìm cuộc sống, khát vọng vượt thốt ra khỏi cái đời thường nhàm tẻ, cũ mịn. Với Chương, hành trính tím đến với biển thực chất chính là hành trình chạy trốn khỏi kiếp sống mịn mỏi, vơ vọng đã đè nặng lên bao thế hệ những người dân quê hiền lành, lam lũ:

Tơi biết, nếu tơi dừng lại lúc này, thì tơi sẽ khơng bao giờ đi nữa. Tơi sẽ quay lại cơng việc của mười năm trước; tơi sẽ cứ thế cho đến rốt đời: sáng đi cày, chiều đào đá ong, tối lột giang đan mũ. Tơi sẽ kéo mịn kiếp sống của tơi như thế. Như thể bố tơi, như ơng Nhiêu, như ơng Hai Thín, như những người dân hiền lành, lam lũ ở quê hương tơi [71; tr.143-144].

Chương muốn thốt khỏi “Khơng khì u uất, tù đọng của làng quê” [71; tr.145] bởi tất cả làm chàng “tê tái cảm giác chua xĩt”. Mọi người cuống cuồng rối rìt để kiếm miếng ăn, “những định kiến tập tục thật nặng nề”, “tinh thần gia trưởng”, “những ngộ nhận giới tính về đạo đức” trở thành “thứ gơng cùm vơ hính” nơi làng quê.

Cĩ thể nĩi, khơng gian biển trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là một khơng gian xa xăm nhưng khơng phải là một khơng gian xa lạ gợi những lo sợ về những bất trắc tiềm ẩn mà là một vùng ánh sáng kì diệu, mời gọi con người đi tới. Hành trính đi tới biển cũng là hành trính tím kiếm ý nghĩa của cuộc đời, hành trình ấy bắt đầu từ sự khước từ đời sống tẻ nhạt, quẩn quanh…

Để cĩ cái nhìn hệ thống, xuyên suốt về sự hiện diện của cổ mẫu biển trong văn xuơi phải thao tác thống kê, phân tích trên nhiều cứ liệu sáng tác. Bên cạnh sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, cổ mẫu biển cĩ thể tìm thấy trong sáng tác của một số nhà văn khác: Biển - tình yêu (Hồng hơn biển - Trần Thị Thiên Hương); biển - cứu chuộc (Biển hồ lai láng - Trần Thanh Hà); biển - khát vọng (Thuyền trên núi - Trần

Thuỳ Mai); biển và hành trính đi tím cái đẹp (Mùa biển, Lời nhắn của biển - Võ Thị Xuân Hà); Biển ấm (Nguyễn Thị Thu Huệ); biển - tội ác (Tịnh Tâm viên - Quế Hương); biển - tái sinh (Biển cứu rỗi - Võ Thị Hảo)…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi việt nam đương đại ( qua một số sáng tác của nguyễn huy thiệp, tạ duy anh, nguyễn xuân khánh) (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)