5. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khơng gian huyền thoại
2.2.2. Khơng gian tâm linh, huyền ảo
Sáng tác huyền thoại đương đại đánh dấu sự trở lại của kiểu khơng/thời gian tâm linh, huyền ảo vốn cĩ nguồn gốc sâu xa trong huyền thoại cổ, hoặc một số thể loại văn học dân gian mà điển hình là truyện truyền kí trung đại. Tuy nhiên, như chúng tơi đã nhấn mạnh về sự xuất hiện/chi phối dày đặc của các mã xã hội, những trầm tìch văn hĩa - lịch sử trong huyền thoại hiện đại đã thay thế thế giới quan/thiên nhiên vũ trụ trong huyền thoại cổ nhằm thể hiện những vấn đề của con người hiện đại.
Nguyễn Xuân Khánh đã tạo dựng trong Mẫu thượng ngàn một khơng gian huyền ảo hịa quyện trong khơng gian đời thường của hội hè, làng quê. Điểm đặc biệt ở tiểu thuyết văn hĩa - lịch sử này là, một cách tự nhiên, nhuần nhị, nhà văn đã “thả” vào “đại tự sự” những yếu tố, câu chuyện, nhân vật huyền ảo hướng đến tâm thức, đời sống Mẫu (Đền Mẫu, Núi Mẫu, hát chầu văn, huyền thoại về Mẫu, những nhân vật mang tâm thức Mẫu…). Đúng như nhan đề tác phẩm, Mẫu thượng ngàn là cách hình dung, quy chiếu về đời sống tâm thức Mẫu trong cộng đồng người Việt. Vì vậy, các nhân vật như được “sống” trong khơng khí, tâm thức Mẫu.
Ở Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh hướng đến việc tạo dựng “huyền thoại” bằng chình tư duy huyền thoại của người nguyên thủy với việc miêu tả thế giới vạn vật cĩ linh hồn. Những lí giải cĩ phần “siêu hính” về việc tồn tại một “thế giới khác” - thế giới của hồn ma bĩng quỷ:
Mỗi dịng sơng, mỗi cánh rừng, mỗi tấc đấc của họ đều đã chơn vùi bao nhiêu thân xác của tổ tiên họ. Tất cả những thứ đĩ họp lại tạo ra hồn đất [40; tr.216].
Cái nhìn cảnh báo của người dân bản địa về sự tồn tại mạnh mẽ, uy quyền của thế giới thần linh xứ nhiệt đới này vừa gây thích thú, tị mị, lạ lẫm, sợ hãi đối với những kẻ đi khai hĩa.
Ở xứ sở này, nhà nào cũng thờ thần đất. Đất cũng cĩ hồn, đĩ là Hồn đất. Nĩ là tổng hợp của những hồn người, hồn ma, hồn cây cỏ, ao hồ, cả hồn đá nữa (…) Họ (người dân bản xứ) tơn sùng sự bí ẩn, thiêng liêng của tất cả Thiên Nhiên [40; tr.193]…
Xây dựng những khơng gian huyền thoại, Nguyễn Xuân Khánh luơn gắn với nguồn cội văn hĩa tâm linh đã ăn sâu, bén rễ trong tâm thức dân tộc.
Khơng gian kì ảo huyễn hoặc xuất hiện xoay quanh câu chuyện của hai anh em Đùng, Đà - gợi nhắc đến huyền thoại về ơng Đùng bà Đà. Khi các cụ trong làng quyết định dựng vợ gả chồng cho hai anh em với điều kiện:
Hai anh em nhà đĩ phải đến trước cửa đền Mẫu ở chân núi, quay lưng lại với nhau. Sau đĩ, họ theo con đường vịng quanh chân núi Mẫu mà đi. Đường ấy khá dài. Nửa buổi mới đi hết. Anh Đùng trên đường đi, hễ gặp người đàn bà đầu tiên nào thì phải lấy người đĩ làm vợ. Cơ Đà cũng thế, hễ gặp người đàn ơng đầu tiên nào thì phải lấy người đĩ làm chồng [40; tr.654].
Tuy nhiên, khi câu chuyện li kì diễn ra, thí “bỗng nhiên trời nhịa lại. Sương mù đột nhiên từ trong núi xa tràn tới. Sương mù dày đặc trùm kín núi Mẫu và những vạt rừng xung quanh. Một chuyện lạ đã xảy ra - đám trai đi đĩn đường đều bị lạc hết. Họ là người địa phương mà bị lạc đường mới lạ. Đến trưa hai anh em đều đi được một vịng song khơng hề gặp người lạ” [40; tr.655]. Khơng chỉ vậy, chuyện ân ái của Đùng và Đà cũng nhuốm màu sắc kì ảo:
Một buổi tối, vào lúc nửa đêm, dân làng đang ngủ yên, bỗng thấy cái giường đột nhiên chao đảo tựa như đưa võng. Đất rung lên từng đợt, từng đợt. Mới đầu nhẹ nhàng, sau rung mạnh, thỉnh thoảng xen một vài tiếng cười khúc khích. Thì ra ơng Đùng bà Đùng ân ái với nhau làm cho núi cũng phải rung lên, rừng cũng phải rung lên khoan khối [40; tr.657].
Bên cạnh đĩ, những chi tiết kì ảo về đơi rắn thần, đơi ngựa ngài của Mẫu cùng với những câu chuyện được truyền tụng trong tác phẩm càng làm tăng thêm tình chất kì ảo, huyền diệu của khơng gian huyền thoại. Hơn nữa, Nguyễn Xuân Khánh luơn
chú ý gắn khơng gian huyền thoại với những huyền thoại dân tộc vốn đã ăn sâu trong tâm thức cộng đồng.
Ở sáng tác của Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Bính Phương…, thi pháp huyền ảo khơng chỉ đơn giản là sự pha trộn cái huyền hoặc như một chiến lược “lạ hĩa” tự sự mà cịn nhằm biểu đạt những vấn đề nhức nhối của đời sống hiện đại thơng qua việc chuyển tải cái bính thường/cái dễ hiểu/cái thực… bằng cái khơng bính thường/cái dễ hiểu/cái ảo…
Trong dịng truyện ngắn huyền thoại của Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn cũng chú ý đến việc xây dựng lớp khơng gian thấm đẫm màu sắc huyền thoại. Ở truyện ngắn Con gái thủy thần, truyền thuyết về sự ra đời của mẹ Cả được tương truyền với nhiều màu sắc hư ảo, kì dị. Đĩ là
vào trận bão mùa hè năm 1956. Trận bão ấy, ở bãi Nổi trên sơng Cái, sét đánh cụt ngọn cây muỗm đại thụ. Khơng biết ai nĩi trơng thấy cĩ đơi giao long quấn chặt lấy nhau vẫy vùng làm đục cả một khúc sơng. Tạnh mưa, dưới gốc cây muỗm, cĩ một đứa bé mới sinh đang nằm. Đứa bé ấy là con thủy thần để lại [71; tr.126].
Với cách thức tạo dựng khơng gian huyền thoại này, Nguyễn Huy Thiệp đã cĩ ý thức “vượt qua” thi pháp của khơng thời gian huyền thoại cổ bằng việc “thả” vào huyền tích những ám chỉ về thời gian, địa điểm cụ thể nhưng cũng đầy mơ hồ (năm 1956, mùa hè năm ấy, trận bão mùa hè; bãi Nổi, trên sơng Cái). Điều này vừa khiến cho câu chuyện thấm đẫm ảo - thực, thực - ảo, mơ mồ, khĩ hiểu bởi sự song hành, hịa trộn yếu tố kì lạ, huyền hoặc (đơi giao long, đứa bé mới sinh…).
Khảo sát chùm mười truyện ngắn Những ngọn giĩ Hua Tát, khơng khĩ để nhận ra kiểu khơng gian thời gian huyền ảo đã chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật của truyện. Như chình tác giả đã nêu trong phần dẫn truyện, bản Hua Tát nơi người Thái Đen sinh sống nằm trong một thung lũng hẻo lánh, bao quanh bởi một “khì quyển” huyền thoại, “cứ lung bung một thứ sương mù bàng bạc” cảnh và người cứ “nhịa nhịa đại thể”. Nhưng những chỉ dẫn khơng thời gian địa lí mang tính chất cụ thể đĩ cũng khơng sao xĩa nhịa đi được tình mơ hồ, huyễn hoặc bởi lối viện dẫn thời gian quá khứ của người kể chuyện. Trước hết, khơng thời gian mơ hồ, phiếm chỉ trong
truyện gợi nhắc đến khơng thời gian của truyện cổ tích bằng một cơng thức mở đầu ngắn ngủi: “Ngày xửa ngày xưa”, “Từ lâu lắm rồi”, “Ngày ấy”, “Năm ấy”… Kiểu mở đầu theo kiểu cổ tìch đã làm mờ nhịe những chỉ dẫn về khơng thời gian thực tại. Điều này phù hợp với tinh thần chung của truyện cổ tích.
- “Ngày ấy, ở Hua Tát cĩ một cơ gái tên là Pùa. Sắc đẹp của nàng khắp các mường khơng ai bì kịp…”. [71; tr.480]
- “Năm ấy, Hua Tát sống trong một mùa đơng khủng khiếp. Trời trở chứng, cây cối khơ héo ví sương muối, nước đĩng thành bằng”. [71; tr.481]
- “Ngày ấy, ở Hua Tát cĩ một gia đính ngụ cư khơng biết ở mường nào đến. Họ dựng nhà ở ngồi rìa bản, chỗ gần rừng ma”. [71; tr.484]
- “Năm ấy, khơng hiểu sao rừng Hua Tát củ mài nhiều vơ kể. Người ta đào được những củ mài to tướng dễ như bỡn”. [71; tr.490]
- “Cuối năm ấy, Bua lấy một người thợ săn hiền lành, gĩa vợ và khơng con cái”. [71; tr.491]
- “Lần ấy, người ta đã xịe suốt một tuần trăng để mừng đám cưới của Hặc với con gái trưởng bản”. [71; tr.497]
- “Lần ấy, phường săn đi theo ơng dễ cĩ hơn ba chục người”. [71; tr.499]
- “Hơm ấy, khi người nhà chuẩn bị động dao giết lợn thì xảy ra một việc kinh người”. [71; tr.501]
Thơng qua yếu tố tâm linh, huyền ảo, các nhà văn bộc lộ quan niệm về một thế giới đa chiều, ở đĩ tồn tại song song những yếu tố ảo - thực, khả giải - bất khả giải, duy lí - phi lí, tất nhiên - ngẫu nhiên, hiện thực - tâm tưởng, thiêng liêng - phàm trần … Đây cũng là một trong những thi pháp quen thuộc của sáng tác huyền thoại và bút pháp huyền ảo.
2.2.3. Khơng gian biểu tƣợng
Trong bài viết “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng và biến hĩa trong văn học viết hiện đại”, tác giả Đặng Anh Đào đã nhấn mạnh sự hiện diện của những ẩn dụ (metaphor), biểu tượng (symbol), cổ mẫu (archetype) trong văn chương Việt qua những sáng tác huyền thoại. Một mặt chúng vừa “cắm rễ sâu trong kí ức cộng đồng” [19] mặt khác chúng vừa thể hiện khả năng “rọi sáng” những vấn
đề hiện sinh muơn thuở của nhân loại. Khơng gian biểu tượng cĩ cấu trúc phức tạp và chuyển tải ý nghĩa lớn lao hơn so với bất kì một kiểu loại khơng gian nào khác (khơng gian tâm linh huyền ảo, khơng gian đối lập nhị nguyên…). Như chúng tơi đã nhấn mạnh về đặc tính của kiểu loại khơng gian này. Thực chất, ở những tác phẩm lớn, nếu khơng gian biểu tượng càng “lặp đi lặp lại” thí nĩ càng cĩ xu hướng bao chứa những “diễn ngơn lớn”, cĩ xu hướng biến đổi để trở thành những cổ mẫu (archetype) khơng ngừng được đắp bồi ngữ nghĩa theo thời gian và cĩ ý nghĩa chung khơng chỉ với một nền dân tộc. Khi những biểu tượng này tái sinh, xâm nhập mạnh mẽ vào cấu trúc truyện kể ở những tác phẩm khác nhau trong những giai đoạn khác nhau, nĩ đã hồn tất con đường “biến hình” để trở thành những “nguyên mẫu”. Nhấn mạnh về đặc điểm này, tác giả Đặng Anh Đào cĩ trìch dẫn ý kiến của P. Sellier về khả năng “bão hịa của biểu tượng” trong mẫu gốc. Rõ ràng, một số cổ mẫu lớn của nhân loại (đất, nước, lửa, rừng…) khơng ngừng tái sinh, biến thể thành những cổ mẫu, những biểu tượng nhỏ hơn. Vì dụ như cổ mẫu nước với những “biến thể” của nĩ như: sơng, ao, hồ, khơng khì, hơi, giọt sương, sữa, máu… Những cổ mẫu này chúng tơi sẽ nghiên cứu cụ thể hơn trong phần viết 3.3. Thế giới cổ mẫu, biểu tượng.
Phần viết này, chúng tơi hướng đến việc cắt nghĩa, lì giải ý nghĩa của sự xuất hiện, lặp đi lặp lại như một motif biểu tượng khơng gian trong một số sáng tác huyền thoại hoặc sáng tác cĩ sử dụng những yếu tố, thi pháp huyền thoại. Chúng tơi quan tâm đến những biểu tượng căn phịng, nơng thơn, phố phường… bởi khả năng “rọi sáng” những vấn đề lớn lao và hơn hết, những biểu tượng “ngập tràn” ý nghĩa này vẫn đang trên con đường trở thành những cổ mẫu của nhân loại.
Khơng gian biểu tượng căn phịng trong Thiên sứ nhắc nhớ đến khơng gian căn phịng trong sáng tác của Kafka. Từ lúc bị biến thành con bọ khổng lồ, Samsa
(Hĩa thân) phải sống trong căn phịng khép kìn của mình suốt 24/24 giờ cho tới khi
chết. Trong Vụ án, ám ảnh nhức nhối về khơng gian căn phịng khép kín khiến nhân vật Josep K cảm thấy ngạt thở: “Khơng khì thật kinh khủng, khơng khí ngột ngạt, nặng nề”. Nĩ phải chăng là hính ảnh biểu trưng cho cuộc đời tù túng, một sự cầm tù
về tư tưởng, về nhân cách, một cõi sống hết sức vơ nghĩa lì của con người? Những lớp ý nghĩa biểu tượng của căn phịng trong sáng tác của Kafka đã trở thành những “biểu tượng hai mặt” trong sáng tác của Phạm Thị Hồi. Đặt Thiên sứ của Phạm Thị Hồi trong mạng lưới “liên văn bản” với những sáng tác khác của bà (Thực đơn chủ nhật, Tiệm may Sài Gịn, Maria Sến…) hoặc xa hơn với sáng tác của Kafka (Vụ án,
Hĩa thân) khơng khĩ để nhận thấy biểu tượng căn phịng với những lớp ngữ nghĩa
biểu tượng giống nhau xuyên suốt các tác phẩm. Khơng gian căn phịng mà đặc trưng của nĩ: tính chất khép kín, u ám, tối tăm và chật chội… là một “biểu tượng hai mặt” vừa mang tính hiện thực, vừa “lấp lánh” những ý nghĩa thẳm sâu, xuất hiện thường xuyên với sức ám ảnh khơn nguơi. Thậm chí, ở một số sáng tác, biểu tượng khơng gian căn phịng đã “sốn ngơi” các biểu tượng khơng gian khác. Với Thiên sứ,
Nhà độc một phịng, mười sáu mét vuơng gạch men nâu; phịng độc một cửa sổ, lỗ thủng hình chữ nhật lúc thì màu xanh, lúc vàng ĩng, lắm khi xám xịt, đĩng khung lên thế giới men nâu của tơi. Bốn trăm ơ vuơng nâu và một khuơn chữ nhật biến ảo, xoay như xoay rubic [27; tr.9].
Thế giới “mười sáu mét vuơng gạch men nâu” ấy chình là nơi gia đính Hồi sinh sống - một nơi chật chội, tù túng, nghèo nàn với những cái ghế bị long chân và mái nhà lúc nào cũng dột ví nước mưa. Đĩ là nơi bé Hon được sinh ra, nơi Hồi từ nhỏ chứng kiến những “ngày chủ nhật: ướt đẫm”, những cuộc cãi vã triền miên của bố mẹ… Đây cũng là nơi mà cơ bé, ngày ngày, khơng mệt mỏi ngồi phân loại con người theo bảng giá trị tinh thần như một niềm khao khát nhỏ nhoi tìm kiếm những- con-người-ít-ỏi vẫn cịn cĩ khả năng yêu thương, những Homo - A đìch thực. Căn phịng chật chội và u ám đĩ khơng hề đưa lại cho ta cảm giác an tồn, ấm áp. Ngược lại, với tất cả những tính chất chật chội, xấu xí, hoang vắng tính yêu thương, nĩ là một biểu tượng đắng đĩt về cuộc sống thành thị ngột ngạt của Hà Nội trong những thập niên cuối của thế kỉ XX - giai đoạn chuyển giao giữa thời kì bao cấp và mở cửa… Điều duy nhất gợi điểm nhấn cho căn nhà chình là cửa sổ - một “lỗ thủng hình chữ nhật” - một bản lề mở ra thế giới bên ngồi, khơng những khơng làm cho
khơng gian khép kín bớt tính chất tù đọng mà cịn làm cho nĩ trở nên ám ảnh hơn. Xuyên suốt sáng tác của Phạm Thị Hồi đặt trong mạng lưới liên văn bản ở cấp độ biểu tượng khơng gian, rõ ràng đây là kiểu loại khơng gian “hộp đen”, kiểu khơng gian ngưng trệ, đĩng kìn, khơng cĩ một sợi dây liên hệ với thế giới bên ngồi.
Với sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, biểu tượng phố phường hiện lên đầy ám ảnh, trở đi trở lại như một ám ảnh khơn nguơi. Biểu trưng cho cuộc sống hiện đại nơi phố xá với những bữa tiệc xa hoa, những giấc mơ, cám dỗ phù du nhưng mặt khác, biểu tượng này cịn thể hiện tình trạng xuống cấp thê thảm của đạo đức xã hội, sự thiếu vắng tính yêu thương. Và những nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp luơn sống trong trạng thái mơ mộng về khơng gian nơng thơn/rừng núi, về mơi trường/thiên nhiên phi nhân, hoang dã đối lập với khơng gian phố phường. Vì vậy đã cĩ rất nhiều những hành trình chuyển dịch khơng gian từ thành phố về nơng thơn, từ khơng gian ồn ào, phi nhân, phi nhân tính trở về miền khơng gian thiên nhiên, nguyên sơ như thưở khai thiên lập địa. Song song, đối lập, ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn cĩ hành trình từ nơng thơn ra thành phố, đĩ cũng chình là hành trính con người bị tước mất/đánh mất phẩm tình Người.
Huyền thoại phố phường là câu chuyện về sự tha hĩa thê thảm của nhân cách
con người trước ma lực mãnh liệt của đồng tiền, của cuộc sống xa hoa nơi phố phường. Ở truyện ngắn này, nhà văn khơng đi theo hướng tái tạo huyền thoại cũ, cũng khơng sử dụng những yếu tố huyền hoặc, hay motif huyền thoại mà xây dựng một hiện thực đắng đĩt, tê dại đã trở thành huyền thoại về phố phường. Huyền thoại theo nghĩa hiện đại, đĩ là những điều giả dối, phù du đã trở thành “huyền thoại” tồn tại hiển nhiên nơi phố phường và hơn hết, đĩ là nơi tồn tại những câu chuyện đã trở thành huyền thoại. Khơng gian phố phường hiện ra với cuộc sống xa hoa, lộng lẫy,