Motif Tội á c trừng phạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi việt nam đương đại ( qua một số sáng tác của nguyễn huy thiệp, tạ duy anh, nguyễn xuân khánh) (Trang 81 - 83)

5. Cấu trúc của luận văn

3.1. Tái tạo, hịa trộn những motif, điển tích trong huyền thoại phương Đơng và

3.1.4. Motif Tội á c trừng phạt

Motif Tội ác - trừng phạt cũng là motif thường thấy trong văn học, cĩ mối liên hệ chặt chẽ ngay từ trong huyền thoại, truyền thuyết, truyện cổ tìch… Đây là biểu hiện sinh động của triết lì “ở hiền gặp lành”, “gieo giĩ gặt bão”, “tìch ác gặp ác” đã ăn sâu vào tâm thức dân tộc, đồng thời nĩ hiện diện như một cổ mẫu của nhân loại bởi niềm thỏa mãn mong ước đời đời về lẽ cơng bình.

Truyện Huyền thoại phố phường kể về cuộc sống nghèo khổ của nhân vật Hạnh. Hắn ta luơn nung nấu tham vọng giàu cĩ, bất chấp mọi thủ đoạn đê hèn, Hạnh quyết tâm chiếm đoạt tờ vé số của bà Thiều mà hắn nghĩ là sẽ trúng độc đắc. Hạnh trở nên điên loạn phải đưa vào viện tâm thần. Hạnh đã phải trả giá cho hành vi đê tiện mà hắn gây ra. Tội ác và trừng phạt kể về cơ gái mười sáu tuổi sống ở vùng cao Tây Bắc. Trong một lần đi rừng, khơng kím được thú tính, ơng bố đã hãm hiếp cơ. Quá đau khổ và nhục nhã, trong cơn hoảng loạn, cơ gái đã dùng ríu bổ vào

giữa trán ơng bố, phĩng hỏa thiêu chết cả ba đứa em vơ tội. Hành động nơng nổi của cơ gái là “sự trừng phạt” của tội ác. Cái chết của người bố như là minh chứng sống động cho triết lì dân gian “gieo giĩ gặt bão”. Motif tội ác - trừng phạt là sự phản ánh tình trạng “mơng muội tinh thần cĩ cả ở những vùng đất xa xơi lẫn ở thành thị”, và “tội ác sẽ trở nên hết sức man rợ bởi sự mơng muội tinh thần đĩ” [71; tr.471].

Theo quan niệm dân gian, con người phải lãnh chịu hậu quả do tội ác mính đã gây ra, thậm chí người thân của họ cũng phải gánh chịu tội lỗi thay. Người vợ đáng thương bị chình viên đạn từ khẩu súng săn của người chồng hạ sát trong một lần ơng ta đang say máu săn đuổi “con thú lớn nhất”, và sự trừng phạt đến sau đĩ, khi ơng ta chết bởi chính họng súng của mình (Con thú lớn nhất). Người con trai duy nhất của ơng Nhân bị con sĩi nuơi trong nhà cắn chết thê thảm (Sĩi trả thù). Đĩ chính là sự trả thù/trừng trị của thiên nhiên. Cậu bé Tâm bị sét đánh chết do những tội lỗi của bố mình gây ra (Giọt máu). Hoặc con người “ngộ” ra bài học nhân sinh sâu sắc sau hành động tội lỗi của bản thân như ơng Diểu trong Muối của rừng. Gia đính bầy khỉ, hoa tử huyến, cơn mưa xuân (những biểu tượng thiên nhiên/hoang dã) đã đã giúp ơng “ngộ” ra “đạo” trước khi mắc phải tội sát sinh.

Những giấc mơ kí quái, biến dạng là một hình thức của sự trừng phạt đối với tội ác mà chủ thể giấc mơ gây ra. Và chỉ qua giấc mơ nhân vật mới cảm nhận một cách tột cùng trước tội lỗi của mình. Ở Thiên thần sám hối, người vợ của anh chồng từng đâm thuê chém mướn, phải chịu sự báo ứng của những linh hồn. Mỗi lần cơ vợ mang thai là bĩng ma của ả cave lại xuất hiện:

- Em mê man trên giường và chị cĩ biết em mơ thấy gì khơng, em thấy một ả cave, mặt bự phấn nghiến răng ken két nhín em. Rồi ả thị tay mĩc đứa con trong bụng em ra, ném xuống đất. Em cịn kịp thấy một vật gì nhão nhoét máu, oằn oại trong tiếng cười mãn nguyện của ả [3; tr.27-28].

- Em cĩ thai được ba tháng thí ơn ác mộng lại đến. Mọi việc diễn ra y như đợt trước. Lần này ả cave cứ nhìn em chịng chọc. Ả thè lưỡi liếm vết thương đỏ máu… Trong mơ em rú lên như sắp bị giết… Cái bàn tay của ả cave vẫn khia khoắng, nạo vét khiến em lên cơn co thắt… [3; tr.30].

Với bút pháp huyền ảo, những giấc mơ là “cầu nối” vơ hính đưa người đọc thám hiểu tầng sâu của vơ thức nơi những ẩn ức, gĩc khất, tội ác trong quá khứ của nhân vật được phơi trải. Thức dậy sau cơn mơ, các nhân vật như bừng tỉnh và biết ghê sợ cái ác.

Cĩ thể thấy, motif Tội ác – trừng phạt đã trở thành motif điển hính trong văn học bởi nĩ chính là hệ quả của tư tưởng “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” vốn trở thành cách ứng xử trong văn hĩa nhân loại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi việt nam đương đại ( qua một số sáng tác của nguyễn huy thiệp, tạ duy anh, nguyễn xuân khánh) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)