Quan niệm về giễu nhại, giải huyền thoại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi việt nam đương đại ( qua một số sáng tác của nguyễn huy thiệp, tạ duy anh, nguyễn xuân khánh) (Trang 85)

5. Cấu trúc của luận văn

3.2. Giễu nhại, giải huyền thoại

3.2.1. Quan niệm về giễu nhại, giải huyền thoại

Giễu nhại (parody), giải thiêng (demystification) lịch sử, huyền thoại đang trở thành cảm hứng mạnh mẽ trong văn học giai đoạn hiện nay. Đây đồng thời cũng trở

thành kĩ thuật tự sự (narrative technique) nổi bật, tinh thần chủ lưu của chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism). Trong cuốn Hồn cảnh hậu hiện đại, tác giả Jean- Francois Lyotard đã xác quyết chỉ ra bản chất của “bối cảnh hậu hiện đại” (context of postmodern): “hậu hiện đại là sự hồi nghi đối với những đại tự sự” [31; tr.54]. “Đại tự sự” (grand narrative) là những diễn ngơn thấm đẫm ý thức hệ (ideology) được tạo dựng từ vị thế trung tâm (centre) thường xuyên được bồi đắp qua thời gian và cĩ giá trị lớn trong văn hĩa cộng đồng. Do đĩ, nĩ được xem như là hệ quy chiếu, thang bậc giá trị của thời đại, dân tộc. Vì vậy, tâm thế hậu hiện đại với thái độ “hồi nghi” sâu sắc những “đại tự sự”, “giải trung tâm”, “giải cấu trúc” (deconstruction), đồng thời “giải thiêng lịch sử” truất ngơi “đại tự sự” ra ngoại biên (periphery), đưa các “tiểu tự sự” (petit narrative) tiến vào vị thế trung tâm. Do vậy, cĩ rất nhiều “tiểu tự sự” về lịch sử, tơn giáo, chính trị, nghệ thuật… đồng thanh cất tiếng nĩi thay vì chỉ một “đại tự sự” được phép đăng đàn.

Đề cập đến trường hợp văn học giễu nhại, phản huyền thoại, nhà nghiên cứu người Nga Meletinsky nhận xét:

Trong tiểu thuyết huyền thoại hĩa thế kỉ XX, sự giễu nhại và tính chất carnaval trái lại thể hiện một sự tự do khơng hạn chế của nhà nghệ sĩ hiện đại đối với hệ biểu tượng truyền thống đã từ lâu mất tính bắt buộc của chúng nhưng hãy cịn giữ được sự hấp dẫn với tư cách là phương tiện ẩn dụ hĩa những yếu tố của ý thức hiện đại được các nhà văn tiếp nhận như là những yếu tố vĩnh cửu và phổ quát [45; tr.450].

Với bản chất chuyên chở những câu chuyện mẫu, những “tính huống mẫu” đồng thời là chất liệu nghệ thuật dồi dào, huyền thoại thực chất là một biểu tượng nghệ thuật lớn. Những biểu tượng nghệ thuật này trải qua thời gian luơn được làm mới, một mặt chúng vừa tạo ra quá trình ổn định ngữ nghĩa trong tâm thức cộng đồng nhưng mặt khác chúng cũng bị biến đổi, bị “giễu nhại” thậm chì là “tháo gỡ” cấu trúc để phù hợp hơn với những ý tưởng, biểu hiện mới của thời đại. Song song với quá trính “huyền thoại hĩa” (mystification) luơn diễn ra quá trính “giải huyền thoại” (demystification), thậm chí là phá vỡ huyền thoại (breaking myth) của văn hĩa đại chúng (popular culture). Giải huyền thoại thực chất là tinh thần phản tỉnh (kháng), là cảm hứng nghệ thuật mới mẻ thậm chí nhằm “lạ hĩa”, giải cấu trúc, xĩa bỏ đi

“lớp sương mù huyền thoại” bao bọc đối tượng, gỡ bỏ những gì vốn trật tự, ổn định, linh thiêng làm phơi lộ khả năng hồi nghi, tra vấn “những truyện kể vĩ đại”. Trong cơng trình nổi tiếng Những huyền thoại, Bakhtin quan niệm giải huyền thoại thực chất là quá trính mang tình “kĩ thuật”, “phương pháp” với mục đìch “tạo ra sự thức tỉnh về mặt chính trị, xã hội” nhằm “nỗ lực chống lại sức mạnh khống chế của các doxa (giọng nĩi của vong thân, tha hĩa do quá trình huyền thoại hĩa tạo nên” [10; tr.90]. Vì vậy, giải huyền thoại chính là hành trình tẩy trắng/xĩa bỏ “tình thiêng liêng thần bí giả tạo bao quanh những sự vật” [10; tr.91] tái lập “sử tình” của đối tượng đã “bị đánh cắp” do quá trính huyền thoại hĩa gây ra.

Cần nhận thức rằng, xu hướng giải huyền thoại là kết quả của hai cơ chế biện chứng. Cơ chế thứ nhất, đĩ là tính trạng huyền thoại hĩa. Cơ chế thứ hai, đĩ là sự xung đột một cách bản chất giữa huyền thoại và một số lĩnh vực khác. Một cách tự nhiên, bản thân huyền thoại sẽ “đối lập gay gắt với “khoa học kỹ thuật”, “lịch sử”, “khoa học”, “triết học”, “phúng dụ”, “chân lì”” [81; tr.45]. Huyền thoại tạo nên sức mạnh bởi nỗ lực gia tăng huyền thoại hĩa, đồng thời liên minh, “hợp lực” chặt chẽ với tơn giáo, folklore, nhân chủng học và xã hội học. Từ những gợi mở trên, chúng tơi nhận thấy, cĩ những huyền thoại về “lịch sử”, “nghệ thuật”, về “tâm thức dân gian” đã bị giải huyền thoại mạnh mẽ. Một mặt, cơ chế này phát xuất từ một “diễn ngơn”, quan điểm khác đối với những “đại tự sự” đã ăn sâu trong tâm thức cộng đồng. Mặt khác, nĩ là minh chứng sinh động của tình trạng đa diễn ngơn, đa chủ thể trong văn học nghệ thuật hiện nay.

Ở phần viết này, thơng qua việc chứng minh các biểu tượng huyền thoại đã được giải huyền thoại mạnh mẽ, chúng tơi đi đến khẳng định một xu hướng sáng tác mới trong văn học đồng thời khẳng định cái nhìn mang tính giễu nhại nhằm chống lại, đả phá những gì vốn được coi là tơn nghiêm, anh hùng, cao quý, thiêng liêng… Chình động thái này, càng làm gia tăng sự xuất hiện của các cặp đối lập nhị nguyên trong xây dựng nhân vật mà chúng tơi đã chỉ ra ở phần viết 2.1.1. Chúng tơi khảo sát vấn đề giễu nhại, giải huyền thoại trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh từ các bình diện sau: Giải huyền thoại về lịch sử,

chính trị; Giải huyền thoại về tâm thức dân gian. Ở một số phương diện, để làm rõ luận điểm, chúng tơi sẽ đối sánh, phân tích trong một số sáng tác khác.

3.2.2. Các xu hƣớng giải huyền thoại

3.2.2.1. Giải huyền thoại về lịch sử, chính trị

Cĩ thể nĩi, cảm hứng giễu nhại, giải thiêng đã trở thành một khuynh hướng lớn trong văn học Việt Nam đương đại. Dĩ nhiên, chúng tơi muốn gợi nhắc đến một sự giễu nhại, giải thiêng mạnh mẽ tồn tại trong nhiều loại hình nghệ thuật mà điện ảnh cũng cĩ thể trở thành một ví dụ điển hình. Trong quá khứ mỗi dân tộc, các huyền thoại chính trị được tạo ra với những thể chế huyền thoại nhất định nhằm hướng đến một mục đìch (phần lớn là mục đìch chình trị) hết sức rõ ràng. Điển hình nhất, cĩ thể viện dẫn huyền thoại “cây đuốc sống” Lê Văn Tám đã lao vào kho xăng (kho đạn?) của địch. Nhưng thực chất, đây chỉ là một huyền thoại được nhà chính trị Trần Huy Liệu “sáng tạo” dựa trên sự kiện lịch sử cĩ thật (kho xăng của Pháp ở Thị Nghè bị đốt cháy) nhằm tuyên truyền mục đìch cách mạng, cổ động tinh thần đấu tranh21. Cho đến nay, sau hơn nửa thế kỉ, dù cĩ những ý kiến trái chiều nhưng huyền thoại này vẫn cĩ sức ảnh hưởng lớn trong tâm thức, đời sống dân tộc Việt - quốc gia đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, nơi mà từng cá nhân trong dân tộc này rất cần “bấu vìu”, “dựa lưng” vào những huyền thoại. Trong số những tác phẩm thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi quan tâm đến việc viết tiếp, viết lại,

giễu nhạigiải huyền thoại ở các khía cạnh lịch sử, tơn giáo, chính trị và tâm thức dân gian. Từng cấp độ của hình thức tiếp cận với huyền thoại (viết tiếp, viết lại, giễu nhại, giải huyền thoại) sẽ hé lộ thái độ ứng xử với huyền thoại của từng nhà văn. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp trong tiểu luận (Tiểu thuyết Nguyễn Xuân

Khánh một diễn ngơn về lịch sử và văn hĩa) đề dẫn hội thảo Lịch sử và văn hĩa -

cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh tại Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa

học Xã hội Việt Nam) cĩ nhận xét:

Khác với truyền thống coi lịch sử là đại lịch sử (đã xong xuơi), lí thuyết hiện đại, hậu hiện đại khẳng định lịch sử là quá trính chưa hồn tất mà đang được cấu tạo lại với

21

sự xuất hiện của các tiểu lịch sử. Tại đấy, lịch sử được hính dung như những mảnh vỡ… Cĩ người khẳng định, nhà văn cĩ quyền tưởng tượng đến vơ hạn và tác phẩm của họ thực chất là cách cấu tạo lịch sử theo quan điểm cá nhân. Tại đĩ, cĩ một thứ lịch sử khác (ngoại vi) so với lịch sử được thừa nhận (trung tâm), và lịch sử, khi đi vào lãnh địa tiểu thuyết, phải được tổ chức trên cơ sở hư cấu và nguyên tắc trị chơi vốn là một đặc trưng của nghệ thuật [20; tr.5].

Cùng quan điểm với Nguyễn Đăng Điệp, nhà nghiên cứu Trần Đính Sử cũng khẳng định khuynh hướng mạnh mẽ của hư cấu lịch sử:

Trên thế giới sự đổi thay của tiểu thuyết lịch sử gắn với quan niệm về lịch sử. Từ chủ nghĩa cấu trúc đến hậu cấu trúc, từ hậu cấu trúc đến chủ nghĩa tân lịch sử người ta nhận rõ lịch sử chỉ là sự trần thuật về lịch sử, tạo nên sự hồi nghi đối với tính chân thực của văn bản lịch sử… Do đĩ, “sự thật lịch sử” là một khái niệm ẩn dụ, mang tính chủ quan. Vì thế từ lâu người ta xem chuyện viết sử cĩ tính chất văn chương… Hiểu như thế lịch sử thực chất chỉ là một thứ diễn ngơn mà thơi [20; tr.469].

Người nghệ sĩ cĩ thể đi sâu vào những vơ thức, những gĩc khuất, hư cấu, viết lại “đại tự sự” - lịch sử, tơn giáo, chính trị, bởi thực chất diễn ngơn văn học khơng khác biệt với diễn ngơn của các lĩnh vực trên. Nhìn vào nền văn chương Việt Nam hiện đại, ta thấy sự hiện hữu rõ nét của tư tưởng viết tiếp, giễu nhại, giải thiêng lịch sử, tơn giáo và chính trị. Dị hương của Sương Nguyệt Minh, Kiếm sắc, Vàng lửa,

Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp hạ thấp và “giải thiêng” hính tượng Nguyễn Ánh.

Hội thề của Nguyễn Quang Thân “ca ngợi” giặc Minh, “bơi nhọ” hính ảnh những

tướng lĩnh Lam Sơn. Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh cũng ca ngợi Chế Bồng Nga, vạch rõ sự thối nát, suy tàn của triều Trần. Hính tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ trở thành đối tượng giễu nhại, giải thiêng một cách mạnh mẽ ở các tác phẩm:

Phẩm tiết (truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp), Mùa mưa gai sắc (truyện ngắn, Trần

Vũ), Giĩ lửa (truyện dài, Nam Dao)…

Tác giả Nguyễn Vy Khanh trong bài viết “Nguyễn Huy Thiệp: những chuyện huyền kí, núi, sơng và nước…” nhận định:

Nguyễn Huy Thiệp huyền thoại hĩa một số nhân vật và đề tài lịch sử. Huyền thoại cảm nhận lịch sử khác đi, đương đại hĩa cái quá vãng hay đã được đặt trên bệ thờ,

đúc tượng khắp cơng viên” bởi ví “huyền thoại cĩ thể trần tục hĩa những thần thánh, danh nhân lịch sử, gỡ bỏ vầng hào quang (…) đưa các ngài từ những đỉnh núi cao xuống đồng bằng sống với người hai bữa cơm chạy gạo [70; tr.370].

Tinh thần của giễu nhại, phản huyền thoại thật gần gũi với tinh thần carnaval trong văn hĩa Phục Hưng22. Luận điểm này đã được Bakhtin nhấn mạnh trong Sáng tác

của Francois Rabelais và nền văn hĩa dân gian Trung cổ và Phục hưng. Tinh thần

“lơi kéo”, “hạ thấp” tất cả “những gí mang tình cao siêu, lì tưởng, trừu tượng xuống bình diện vật chất - xác thịt, bình diện cuộc sống của trái đất và thân xác con người”. “Nghĩa là tất cả những gí được coi là tơn nghiêm cao quý, tất cả những gì cĩ vẻ vĩnh hằng, nhưng thực chất là hữu hạn và đã lỗi thời đều bị lơi hút từ “thượng tầng” tinh thần xuống “hạ tầng” vật chất - thân xác, xuống lịng đất và lịng cơ thể để chết đi sống lại, để hồn thiện và đổi mới”.

Khi xây dựng những biểu tượng hĩa giải huyền thoại lịch sử, điều nhà văn hướng đến khơng phải là việc phủ nhận/bơi nhọ lịch sử, báng bổ quá khứ mà như Nguyễn Huy Thiệp phát biểu trong cuộc Hội thảo khoa học tại Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I: Khơng ai đi đánh nhau với các xác chết. Người ta chỉ khai thác các xác chết sao cho cĩ lợi mà thơi.Vì vậy, lịch sử chỉ giống như một chất liệu nghệ thuật, một thứ “thuốc thử” để hiển lộ những quan điểm, cách nhìn của nhà văn về cuộc sống, con người.

Những biểu tượng huyền thoại vốn cĩ giá trị ổn định trong tâm thức cộng đồng thì ở sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp lại trở thành những biểu tượng giải huyền thoại cĩ tính gây hấn mạnh mẽ. Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ (Kiếm Sắc, Vàng

lừa, Phẩm tiết), Đề Thám (Mưa Nhã Nam), Nguyễn Trãi (Nguyễn Thị Lộ)… là sự lí

giải quan niệm mới về người anh hùng. Trong lịch sử, từ thế đứng của một cộng đồng, người ta đã đắp điếm, tơn tạo những nhân vật lịch sử đĩ thành biểu tượng cho mong ước của cộng đồng. Họ được “thiêng hĩa”, thậm chì đặt lên bệ thờ với những danh xưng mĩ miều, cao cả: “Anh hùng áo vải, cờ đào”, “Bắc Bính Vương” (Nguyễn Huệ), “Hùm xám Yên Thế” (Hồng Hoa Thám); … vây bọc họ bằng

22

những khí quyển huyền thoại. Với việc giải huyền thoại, Nguyễn Huy Thiệp đã vén tấm màn bí mật, nhìn ngắm nhân vật từ “gĩc khất” cá nhân, “vạch trần” những tham vọng, nhu cầu hết sức bản năng của con người “huyền thoại”.

Với Nguyễn Phúc Ánh, Nguyễn Huy Thiệp nhìn thấy sự hi sinh cho giấc mộng đế vương bởi “sứ mệnh khốn nạn, chỉ được quyền cao cả, khơng được quyền đê tiện”. Gia Long hiện lên như một kẻ tàn bạo khi tự cho mình cĩ quyền lơi dân đen con đỏ vào cuộc chiến binh đao đẫm máu, nhằm phục vụ mưu đồ bá vương. Nguyễn Huy Thiệp cịn giải thiêng hính tượng khi gắn những lời lẽ cĩ phần tục tĩu, thơ lỗ vào phát ngơn của những bậc đế vương. Thái độ ứng xử với quan thần, thái độ ứng xử với cái đẹp - Nguyễn Thị Vinh Hoa đã bộc lộ những nét mới rất đỗi đời thường, rất đỗi khác biệt giữa Nguyễn Phúc Ánh và Nguyễn Huệ. Với Quang Trung, hành động “nhà vua đang đêm xõa tĩc, đi chân đất, vừa đi vừa vấp, chạy vào báo cho Vinh Hoa việc Khải mất” [71; tr.351] thể hiện thái độ hối hận khi trách tội lầm người, đồng thời tốt lên một hình ảnh khác cĩ phần gần gũi, bính dân của nhà vua. Cách ứng xử với vẻ đẹp Vinh Hoa cịn bộc lộ những gĩc khuất đời thường ở cả Quang Trung và Nguyễn Ánh. Với Quang Trung, “Áo vải cờ đào, ví nước xả thân dẹp yên bốn cõi” mà coi “một Vinh Hoa bằng ba vạn người” [71; tr.352]. Nhà vua sững sờ trước vẻ đẹp lồ lộ của Vinh Hoa đến mức “đánh rơi cốc rượu quý cầm tay”. Khi thấy Vinh Hoa khơng mảnh vải che thân đang bị trĩi đứng, tử cung xuân tiết nước thơm thí vua “xây xẩm mặt mày”, “ngã quay ra đất ngất lịm đi”. Quang Trung kiềm chế dục vọng, tơn thờ Vinh Hoa. Khi biết điều này, Nguyễn Ánh đã phán: “Thế là Huệ dại. Huệ trọng tinh thần mà bỉ thể xác” (Phẩm tiết). Khơng kiềm chế dục vọng, Gia Long đã nĩi thẳng với Vinh Hoa: “Ta muốn sở hữu nàng như nuơi con gà con vịt trong nhà”. Đĩ là những phản ứng thuần bản năng và rất đời của người đàn ơng Huệ và Ánh trước đàn bà đẹp. Những giải huyền thoại này đều cĩ xu hướng “đời thường hĩa”, giải thiêng thần tượng.

Nguyễn Trãi cũng cĩ những giây phút cơ đơn khủng khiếp. Hùm xám Yên Thế cũng cĩ những lúc yếu đuối, “nhu nhược nhất đời” bởi “suốt đời thỏa hiệp,

khơng bao giờ dám bước qua lằn ranh bổn phận, nghĩa vụ, cương tỏa” [71; tr.463]

(Mưa Nhã Nam).

Cĩ thể thấy, chưa cĩ ai trước Nguyễn Huy Thiệp dám đặt ra một tình huống hư cấu độc đáo như vậy để thể hiện khìa cạnh đời thường của các vĩ nhân. Những nét vẽ bay bổng, hào hùng đầy sử thi trong những huyền thoại/câu chuyện lịch sử đã nhường chỗ cho những nét vẽ đậm vẻ thơ tục, bính dân, ác độc, tàn bạo trong những hư cấu giải huyền thoại của văn chương.

Thay vì cần phải đối xử với huyền thoại như với chính vai trị, vị thế của một huyền thoại, đặc biệt là những huyền thoại lịch sử hoặc những sự kiện, nhân vật lịch sử đã trở thành huyền thoại, các nhà văn đã biến lịch sử như một chất liệu nghệ thuật, một thứ “thuốc thử” nhằm chuyển tải những suy ngẫm nghệ thuật. Cảm hứng này cịn được tiếp nối trong sáng tác của Nguyễn Bính Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh…

Trong một cuộc phỏng vấn, nhà văn Nguyễn Bính Phương đã nêu rõ quan điểm của mình về lịch sử:

Lịch sử chả là gì cả nếu khơng cĩ những cá nhân và cá nhân chẳng là gì cả nếu bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi việt nam đương đại ( qua một số sáng tác của nguyễn huy thiệp, tạ duy anh, nguyễn xuân khánh) (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)