5. Cấu trúc của luận văn
2.1. Nhân vật huyền thoại
2.1.2. Nhân vật mang màu sắc huyền thoại
Trong Mẫu thượng ngàn tác giả đã xây dựng hệ thống nhân vật huyền thoại mà bao quanh họ là bầu khơng khí linh thiêng, huyễn hoặc bởi những câu chuyện/truyền thuyết đầy những yếu tố hoang đường, kì ảo. Đĩ là những nhân vật hư ảo, linh thiêng chỉ tồn tại trong tâm tưởng như Mẫu, như cơ Chìn, cơ Bé, bà chúa Thác Bờ, ơng Đùng, bà Đà. Cũng cĩ thể là những nhân vật hiển hiện ngay giữa cõi đời như bà Tổ Cơ, cơ Mùi, ơng hộ Hiếu với những khả năng kí lạ, huyền diệu. Nhưng tất cả những nhân vật huyền thoại, kì ảo này đều rất gần gũi với con người, với cuộc sống thường ngày. Sự xuất hiện của các họ là cách để nhà văn lì giải đời sống tâm linh bí ẩn, phong phú của con người.
Mẫu và người hầu cận của Mẫu luơn hiện diện sống động trong tâm trì người dân Cổ Đính. Họ đã trở biểu tượng tìn ngưỡng/tâm linh độc đáo của văn hố bởi dân làng Cổ Đính cĩ một niềm tin bất diệt vào Mẫu. Ơng đồ Tiết là một nhà nho nhưng ơng rất tơn kính Mẫu. Ơng đã từng nĩi với Nhụ: “Mẫu cho ta tất cả”. Nhụ - cơ gái ngây thơ, trong trắng đã lớn lên bằng những câu hát ngọt ngào về Mẫu. Nhụ nĩi với Điều:
em chỉ hát những lời ca về Mẫu từ thuở ấu thơ, em chưa bao giờ được đi lễ, tuy nhiên cứ mỗi lần nghĩ về Mẫu, lịng em lại thấy rưng rưng. Cứ như thể Mẫu đối với em rất thân thiết, gần gũi, mặc dù em chưa bao giờ giáp mặt [40; tr.422].
Mẫu luơn ở trong tâm trì người dân Cổ Đính bởi Mẫu luơn lắng nghe những tâm sự, những tiếng lịng đầy thành kính của người dân nghèo khổ lam lũ ở mảnh đất này. Đến về với Mẫu với lịng ngưỡng vọng, thành kính là tìm về với mẹ, để thể hiện ước vọng và cũng là để tâm hồn đạt đến sự tinh khiết. Mẫu cứu rỗi họ, đem lại cho họ những điều tốt lành. Họ tím đến Mẫu để cầu khẩn, để xin chở che, giúp đỡ. Bà cà Cỏn đến đền Mẫu để cầu tự, bà già nơng dân đến đền Mẫu để cầu cho ơng lão khỏi tật bệnh…
Người dân quê giàu nghèo đều tri ân Mẫu. Mẫu là hồn của đất, Mẫu là cơm gạo ta ăn, cho hoa trái bốn mùa tươi tốt. Những bài hát văn đều ca tụng cơng ơn. Mẫu dạy chim hĩt, dạy cơng múa quạt, dạy voi kéo gỗ, dạy hùm thiêng canh giữ núi rừng, dạy con người biết xĩt thương… [40; tr.421].
Mặc dù mang đậm màu sắc huyền thoại, kì ảo nhưng Mẫu và người hầu cận của Mẫu rất gần gũi với cuộc sống của người dân Cổ Đính.
Trong Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh cịn dành sự quan tâm đặc biệt đến hai nhân vật huyền thoại là ơng Đùng bà Đà. Trong các bộ truyện kể dân gian, ơng Đùng bà Đà là hai nhân vật gắn với sáng tạo vũ trụ của người tiền Việt Mường được lưu truyền rộng rãi ở vùng Hồ Bính. Nhưng trong kì ức người dân Cổ Đính, huyền thoại về ơng Đùng bà Đà lại mang một hình hài, một sắc thái hồn tồn mới mẻ. Nguyễn Xuân Khánh đã tái tạo lại huyền thoại với chức năng nghệ thuật khác với huyền thoại về ơng Đùng bà Đà trong huyền thoại dân gian. Huyền thoại ơng Đùng, bà Đà khơng cịn mang nghĩa nguyên thủy mà đã được cải biến như là một sự “giải thiêng huyền thoại”. Vấn đề về giải huyền thoại về tâm thức dân gian chúng tơi sẽ phân tích cụ thể hơn ở phần 3.2.2.2.
Khơng chỉ cĩ những nhân vật huyền thoại bước ra từ tâm thức sống động của dân gian với vai trị như là bậc tiên tổ, đấng sáng tạo, anh hùng văn hĩa… như trong huyền thoại nguyên bản mà cịn cĩ những nhân vật vốn xuất thân từ cuộc đời thực nhưng bao quanh căn cước của họ lại tồn tại những lớp mây mù huyền thoại, kì ảo vừa hư - thực, vừa phàm trần - thiêng liêng… Ở những nhân vật này, vai trị/tư duy của những cặp đối lập nhị nguyên vốn cĩ căn nguyên từ thi pháp huyền thoại cổ được thể hiện rõ nét.
Cuộc đời nhân vật bà tổ Cơ được đan dệt bằng những sự kiện huyền thoại khiến bà trở thành huyền thoại của chính lịng chung thủy, đạo nghĩa vợ chồng cũng như cách ứng xử khéo léo trong từng hồn cảnh. Huyền tìch sinh động nhất về bà tổ Cơ cĩ lẽ là câu chuyện về việc bà nuơi đơi ngựa ngài ở đền Mẫu để trừng trị những kẻ dám báng bổ thần thánh. Huyền tích này thực sự nhiệm màu, linh thiêng khi tên người Pháp Julien cho rằng rắn là tà thần và khơng được phép thờ rắn. Hắn đã ngang nhiên kéo giật đứt đơi rắn vải trong đền Mẫu. Khi tất cả những người con của Mẫu đang ngơ ngác thí Hắc xà xuất hiện gây nên một khung cảnh náo loạn và cứ nhằm Julien mà đuổi khiến hắn hoảng loạn chạy tháo thân khỏi đền Mẫu. Sau huyền tích này, bà tổ Cơ được tơn lên thành thánh Mẫu. Rõ ràng, nhân vật bà tổ Cơ được
xây dựng bằng những chi tiết kì ảo, bao bọc bởi một khí quyển huyền thoại. Với cách xây dựng nhân vật mang chiều kích huyền thoại, Nguyễn Xuân Khánh một mặt vừa khước từ lối thi pháp xây dựng nhân vật trong văn học giai đoạn 1945- 1975, đồng thời tiếp nối kiểu nhân vật huyền thoại vốn đã cĩ sẵn từ truyền thống văn học dân gian và đặc biệt giai đoạn văn học truyền kì. Theo khảo sát của tác giả Đỗ Thị Mỹ Phương về loại hình nhân vật mang màu sắc kỳ ảo trong truyện truyền kí trung đai, kết quả thu được ở Thánh Tơng di thảo: 13 truyện truyền kỳ/19 tác phẩm; Truyền kỳ mạn lục: 19/20; Lan Trì kiến văn tạp lục: 31/45; Truyền kỳ tân phả: 4/4; Vân nang tiểu sử: 17/87 (văn bản thất lạc 16 tác phẩm) [55]. Do vậy, những nhân vật mang màu sắc kì ảo, huyền thoại một mặt vừa là sự tiếp nối thi pháp huyền thoại cổ, mặt khác vừa là sự “phục hưng” kiểu sáng tác của văn học truyền kí trung đại.
Ở Mẫu thượng ngàn, bên cạnh nhân vật huyền thoại bà tổ Cơ, cịn cĩ các nhân
vật huyền thoại khác như: cơ Mùi, ơng hộ Hiếu… Từ khi về với Mẫu, cơ Mùi bỗng cĩ khả năng chữa bách bệnh. Lối chữa bệnh của cơ Mùi khiến dân làng Cổ Đính tin rằng, Mẫu linh thiêng đã giúp họ vơi đi nỗi đau và thanh thản tâm hồn chỉ cần họ cĩ niềm tin nơi Mẫu:
Con hãy thật tin vào hai bàn tay con. Mẹ cho con để làm dịu cái đau của người ta. Khi hai bàn tay nắm lấy hai bàn tay tức là lịng đã nĩi với lịng. Nếu con muốn xin cho người bệnh khỏi đau ốm, thì ý muốn của con truyền qua tay, sẽ đến với người bệnh [40; tr.700-701].
Cơ Mùi đã trở thành “cây cầu” trung gian nối kết giữa người dân làng Cổ Đính - con của Mẫu với Mẫu linh thiêng. Nhân vật ơng Hộ Hiếu cũng được đan dệt bằng những huyền thoại như thế. Con người bỗng cĩ phép thánh thần chỉ sau một lần được đất trời hay một thế lực huyền bì nào đĩ “thụ phép”:
Cĩ một lần đang chặt cây thí mưa ập tới. Mưa to giĩ lớn, sấm sét đùng đùng (…) Mấy tiếng sét nổ liên tiếp sau đĩ làm ơng nhắm mắt lại… quả cầu sáng chĩi đâm vào mặt, khơng tài nào tránh được. Thế là ơng ngã vật xuống, hơn mê bất tỉnh (…) Lúc ơng tỉnh dậy thí điều lạ lùng đã xảy ra. Nhín vào con người ta ơng cĩ thể trơng rõ các
ngũ tạng phổi, tim, gan, não,… và cĩ thể nhận ra bộ phận nào khỏe mạnh, bộ phận nào đau ốm [40; tr.241].
Phép màu nhiệm nơi nhân vật huyền thoại ơng Hộ đã được “kiểm chứng” qua việc ơng chữa trị lành bệnh cho bọn trẻ con trong làng, bệnh điên cho bà ba Pháo và cho Pierre. Điển hình nhất là cách ơng chữa bệnh cho Pierre:
Lão lấy từ đĩa dưới chân pho Hộ Pháp một tờ giấy vẽ bản đỏ… Ơng bắt Pierre phải uống thứ nước mà Philippe cho là ghê tởm đĩ (…) Hộ Hiếu lấy chiếc roi dâu ở trên bàn thờ xuống. Ơng liền quất liên hồi vào chung quanh người, chủ yếu xuống mặt đất, nhưng cũng cĩ roi quật thật sự vào mơng người điên. Đau quắt, Pierre bắt đầu chửi. Chửi bằng tiếng Tây, nhưng xem chừng lão phù thủy cũng hiểu. Thế là lão thật sự quất vào lưng và mơng của Pierre. Đau quá, nĩng quá, rát quá, buốt quá. Buốt đến tận ĩc. Anh khơng chịu nổi những chiếc roi cuối cùng đành van xin [40; tr.213].
Cách chữa bệnh đầy ma thuật của ơng Hiếu Hộ gợi nhớ đến huyền thoại - nghi lễ về sự giải trừ yêu ma trong các huyền thoại mà điển hình là huyền thoại phương Đơng – nơi tồn tại tự ngàn đời niềm tin mãnh liệt về sự hiện diện của những linh hồn, của kiếp trước, kiếp sau, đã ăn sâu trong tâm thức cộng đồng. Với năng lực thần thánh của ơng Hộ Hiếu, nhân vật này chính là một dạng thức nhân thần bảo trợ của làng Cổ Đính. Ví thế, cái chết của ơng Hộ Hiếu khiến người dân làng tin rằng:
Ở thời mạt pháp, cụ phải đĩng vai phù thủy để cứu giúp mọi người, để giữ gìn Phật pháp, để lịng từ bi chẳng bao giờ cạn ở cõi nhân gian [40; tr.758-759].
Sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp khơng chỉ hấp dẫn bởi những sự kiện kì ảo và những tình huống bất ngờ, mà cịn lơi cuốn người đọc bởi hệ thống nhân vật được xây dựng bằng thủ pháp huyền thoại với nhiều chi tiết kì lạ. Nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp là những con người rất đỗi bính thường, thậm chí là những nhân vật lịch sử song bao phủ quanh họ là lớp sương mờ huyền thoại. Cụ thể như Nguyễn Phúc Ánh (Kiếm sắc) là một nhân vật cĩ thật trong lịch sử nhưng qua hư cấu lại cĩ độ mờ nhịe lớn:
Thỉnh thoảng, Ánh vào sâu trong đất Thuận Quảng, xuất quỷ nhập thần. Người Đàng Trong sợ Ánh hơn là thìch Ánh. Ánh đi đến đâu nghe nĩi cũng cĩ mây đen cuồn cuộn bay đằng trước, dân hễ cứ thấy cĩ mưa là biết Ánh vừa đi qua [71; tr.155].
Đặng Phú Lân cũng là một nhân vật kì lạ. Khi cha qua đời:
Lân khĩc, nước mắt chảy cĩ máu”, hay khi nghe con gái người chủ quán hát bài ca về tài mệnh trong cuộc đời: “Lân nghe xong, thở dài, máu trào ra từ ngũ khiếu [71; tr.161].
Khơng tím được danh sĩ Bắc Hà theo lệnh của Nguyễn Phúc Ánh, Lân gặp chúa cơng xin chịu tội. Song cái chết của Lân cũng thật lạ lùng. Nguyễn Phúc Ánh sai đao phủ dùng thanh kiếm gia truyền của họ Đặng để chém đầu Lân, “khi chém mạnh, máu phun ra khơng đỏ mà trắng như nhựa cây, một lúc sau thì bết lại” [71; tr.162]. Vinh Hoa là con gái của một nhà buơn giàu cĩ bậc nhất Kẻ Chợ. Nhan sắc, tài trì cũng như phẩm hạnh của Vinh Hoa khiến vua Quang Trung, vua Gia Long đều hết mực yêu mến và mong được cĩ nàng bên cạnh. Mở đầu câu chuyện bằng những chi tiết ra đời khá lạ lùng của Vinh Hoa:
Khi đẻ ra Vinh Hoa, trên nĩc nhà bỗng cĩ đám mây ngũ sắc bay đến, tỏa ra ánh sáng rực rỡ, khắp nơi hương thơm ngào ngạt. Trên cổ Vinh Hoa cĩ tràng hoa quấn cổ, xịe lịng bàn tay ra thấy cĩ viên ngọc ở trong, trên khắc hai chữ “thiên mệnh” [71; tr.173].
Chúng tơi quan tâm đến các nhân vật như Nguyễn Phúc Ánh, Đặng Phú Lân, Ngơ Thị Vinh Hoa… bởi đây là những nhân vật được xây dựng dựa trên cả hai thủ pháp huyền thoại và giải huyền thoại mạnh mẽ của Nguyễn Huy Thiệp. Nguyễn Phúc Ánh - nhân vật lịch sử; Đặng Phú Lân, Ngơ Thị Vinh Hoa - những nhân vật hư cấu, họ vừa là biểu tượng nhân vật cĩ tính giải huyền thoại cĩ tính gây hấn mạnh với những cách đánh giá của lịch sử. Luận điểm này chúng tơi sẽ phân tích cụ thể hơn trong phần 3.2. Giễu nhại và giải huyền thoại.
Từ những phân tích về hai đặc điểm nổi bật trong xây dựng nhân vật huyền thoại, chúng tơi khái quát một số đặc trưng về nhân vật của sáng tác huyền thoại:
- Nhân vật trong sáng tác huyền thoại hết sức đa dạng. Nhân vật cĩ căn cước thần thánh hoặc cĩ nguồn gốc từ huyền thoại, truyền thuyết… Họ đều là nhân vật
đang trên hành trính xác lập, củng cố căn tình người. Nhân vật như là những biểu tượng, mẫu gốc độc đáo: nhân vật bào thai (Thiên thần sám hối - Tạ Duy Anh), thiên sứ (Thiên sứ - Phạm Thị Hồi), con cú (Thoạt kỳ thủy - Nguyễn Bình Phương), Trương Chi (Trương Chi - Nguyễn Huy Thiệp, Trương Chi - Vũ Khắc Khoan, Ơng Đùng bà Đùng (Mẫu thượng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh…).
- Xây dựng nhân vật, nhà văn thường gia tăng những yếu tố phi lí, huyền ảo, nhằm phá vỡ phương thức xây dựng nhân vật truyền thống: nhân vật sử thi, nhân vật điển hình. Mỗi nhân vật là một khối mâu thuẫn lớn, với những gĩc khuất, tính cách đối lập. Vì vậy, luơn tồn tại những cặp đối lập nhị nguyên trong miêu tả nhân vật: cao cả - thấp hèn, đạo đức - phi đạo đức, anh hùng - tiểu nhân, con người - ma quỷ - thánh thần, họa - phúc, ngẫu nhiên - tất nhiên, may - rủi, khả giải - bất khả giải, duy lí - phi lí…