5. Cấu trúc của luận văn
3.3. Thế giới cổ mẫu, biểu tượng
3.3.3. Cổ mẫu giấc mơ
Giấc mơ là một hoạt động diễn ra đều đặn của con người từ thời cổ xưa. Tuy nhiên, đánh giá về vai trị của giấc mơ lại diễn ra khác nhau tùy vào từng giai đoạn. Trong thời kì Hi Lạp và La Mã, giấc mơ thuộc về tìn ngưỡng tơn giáo. Họ cho rằng giấc mơ chình là những thơng điệp từ các vị thần hoặc từ cõi chết đưa đến cho con người. Họ tin rằng những giấc mơ đều mang những điềm báo trước và dự đốn tương lai. Theo Frédéric Gaussen, chiêm mộng là
biểu tượng của cuộc phiêu lưu cá thể, được cất sâu trong tâm khảm đến nỗi nĩ vượt ra khỏi vịng cương tỏa của người sáng tạo ra nĩ; chiêm mộng hiện ra với chúng ta như là biểu hiện bí mật nhất và trơ trẽn nhất của chính chúng ta [13; tr.164].
Freud từng nĩi rằng:
Giải thích mộng mị là con đường vương giả để đạt tới hiểu biết lịng người [13; tr.164].
Giấc mơ chình là bản thể của vơ thức. Cổ mẫu giấc mơ vơ cùng phức tạp khơng phải chỉ vì nĩ gắn với vùng tiềm thức, vơ thức mà con người khĩ nắm bắt được, mà cịn là ví để cắt nghĩa giải thích giấc mơ, người ta phải thơng qua các biểu tượng khác - các biểu tượng xuất hiện trong giấc mơ. Giải mã giấc mơ chình là con đường để khám phá thế giới bên trong nhân vật. Thế giới của giấc mơ là thế giới mở tuyệt đối, là thế giới mà mọi rào cản tâm lí, mọi ràng buộc đều bị gạt bỏ, nhường chỗ cho những suy tư, trăn trở, những khát vọng, ẩn ức tự do bộc lộ. Bởi vậy, qua lăng kình của giấc mơ, nhân vật hiện lên chân thực hơn, sống động hơn, và cũng ám ảnh hơn.
Biểu tượng giấc mơ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ở hính thái đơn giản nhất đĩ là sự lặp lại của những kí ức đời thường. Cĩ khi chỉ là những cơng việc thường ngày ta hay làm giống như Chương trong Con gái thủy thần:
Tơi ngủ thiếp đi lúc nào khơng biết. Cĩ lần mơ thấy đi cày, cày hết chân ruộng Gị mả ngụy thí đến thị xã, cứ cày mãi, dân thị xã phải dắt nhau chạy. Cĩ lần mơ thấy đào đá ong, xắn phải ngĩn chân cái, một lúc sau ngĩn chân lại tự mọc ra, lại xắn lần
nữa, cứ thế vài chục lần, lần nào cũng đau lắm. Lại cĩ lần mơ thấy lột giang, dao cứa đứt cả năm ngĩn tay, khi ăn cơm phải vục mặt xuống như chĩ. Ðại để giấc mơ của tơi là thế, tồn những việc làm hàng ngày, chẳng ra gì cả. Ðấy là ví tơi nghèo tưởng tượng, sau này khơn lớn tơi mới hiểu ra, chứ lúc ấy, mười sáu tuổi, tơi cĩ biết gì [71; tr.129-130].
Giấc mơ phản ảnh những cơng việc hàng ngày buồn chán đến tẻ nhạt của Chương: đi cày, đi đào đá ong, đi lột giang... Giấc mơ ấy hé lộ một cuộc sống tù túng, luẩn quẩn khơng lối thốt. Giấc mơ là tính trạng kháng cự với sự vơ nghĩa lì của cuộc sống hiện tại.
Giấc mơ cũng là kết quả của niềm khao khát, mong mỏi cháy bỏng đến tận cùng của nhân vật. Nĩ khơng chỉ tồn tại trong ý thức mà cịn xuất hiện cả trong vơ thức. Đĩ là đam mê, khát vọng làm giàu, khát vọng được đổi đời của nhân vật Hạnh trong Huyền thoại phố phường. Sự xa hoa của phố phường, khát vọng thốt khỏi cảnh nghèo túng, đam mê giàu sang đã cám dỗ Hạnh.. Tất cả những ám ảnh, uẩn ức riêng tư đĩ đã phơi lộ nguyên vẹn trong một giấc mơ:
Trong giấc ngủ, cứ chập chờn hình ảnh pho tượng đồng đen cao lớn. Pho tượng đứng lên đi lại, bật cười ha hả. Pho tượng đặt thanh kiếm dài xuống ghế, bàn tay cĩ những mĩng dài xịe trước mặt y những xấp tiền mới. Hạnh nghe rõ cả âm thanh loạt soạt những tờ giấy bạc... [71; tr.79-80].
Trong xã hội đầy những ngang trái bất cơng, nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp sống một cuộc đời tù túng, quẩn quanh. Khao khát, đam mê hồi vọng, thậm chí quyền được sống như một con người bị bĩp nghẹt. Khơng cịn cách nào khác, họ tím đến giấc mơ như một sự mở rộng khơng gian sống cho chính mình. Trong truyện ngắn Con gái thủy thần, hình ảnh Mẹ Cả xuất hiện liên miên trong những giấc mơ của Chương:
Hình ảnh mẹ Cả chen vào giấc ngủ ở một khe hở nào đĩ rất nhỏ, khơng phải thường xuyên, tơi khơng chắc một năm đã được năm lần.
Rồi từ đĩ, giấc mơ về Mẹ Cả cứ ám ảnh khiến Chương như sống trong ảo ảnh. Chương thấy hình bĩng của Mẹ Cả trong đứa con gái nghịch ngợm mà Chương đuổi bắt trên sơng, trong hình ảnh của cơ giáo Phượng, trong hình ảnh của Mây...
Chương tưởng như lúc nào Mẹ Cả cũng dõi theo bước chân của Chương để nhắc anh đừng đi sai đường. Giấc mơ cĩ mẹ Cả là giấc mơ êm ấm là khoảng khơng thời gian mà nhân vật chỉ muốn “sống” trong đĩ, như một sự kháng cự với tình trạng tù túng, quẩn quanh của cuộc sống hiện thực vơ nghĩa lì. Cĩ thể thấy, các hướng nghĩa biểu trưng phong phú của cổ mẫu giấc mơ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vừa là sự tiếp thu ý nghĩa nguyên khởi của mẫu gốc, vừa là sự điều chỉnh, sáng tạo của cá nhân, thấm đẫm cảm quan phương Đơng.
Giấc mơ trong Kẻ dự phần là khoảng khơng gian êm đềm đối lập với khơng gian kinh hồng của một lị mổ sát sinh:
Cơ thèm khát những đứa con đến độ mang bầu trong các giấc mơ. Và ví thế, cơ chỉ muốn đặt lưng xuống, nuơi cho những giấc mơ đủ chìn tháng mười ngày, để cho những đứa trẻ yên ổn chào đời. Cơ sợ khi tỉnh giấc, phải đối diện với tử cung trống rỗng, đối diện với sự bất lực của chính mình [21; tr.160].
Nghiên cứu cổ mẫu tức là nghiên cứu một hệ thống cổ mẫu đầy năng động, phức tạp. Bởi vậy, quá trính “khai thác” cổ mẫu phải vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau: nhân học, dân tộc học, xã hội học, nghệ thuật học… Luận văn mới chỉ bước đầu chỉ ra một cách rất cơ bản sự hiện diện của một số cổ mẫu trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp. Một số dạng thức cổ mẫu tiêu biểu: Về hình ảnh (đất, nước, lửa, khơng khí, rừng, màu sắc, con số…); Về các motif (motif mai táng, motif gọi hồn, motif trừ tà, motif tính Mẫu, motif hành trình, motif sự ra đi - trở về, motif tái sinh - hiến tế, motif tội ác - trừng phạt, motif hĩa thân… Cổ mẫu trong văn chương hết sức sống động, vì vậy, cần phải nghiên cứu một cách hệ thống. Quá trình phát hiện, khám phá cổ mẫu, nĩi như Jung, đĩ là một hành trình đầy “xúc động”.
Tiểu kết
Chương 3, chúng tơi đã phân tích một cách cơ bản những bình diện của phương thức huyền thoại hĩa trong văn xuơi Việt Nam đương đại qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh và một số tác giả khác. Ba
bình diện chúng tơi quan tâm ở chương này là: motif, cổ mẫu và giải huyền thoại. Các kiểu dạng motif chúng tơi đã phân tìch, thực chất chỉ là một số lượng rất nhỏ những motif chung của nhân loại. Cổ mẫu khơng chỉ là những biểu tượng lớn, mà cịn là những motif, nhân vật. Cổ mẫu khơng ngừng tái sinh thâm nhập “đi vào” các sáng tác văn chương, khiến tác phẩm trở nên lung linh, bí ẩn, đa nghĩa. Đĩ là lì do vì sao, nhiều cơng trình thực hành nghiên cứu việc khai quật những cổ mẫu trong văn chương nhân loại. Chương 3, chúng tơi dành phần trọng tâm cho quá trình tìm hiểu các kiểu giễu nhại, giải huyền thoại. Những biểu tượng huyền thoại được cộng đồng tơn thờ đều đứng trước nguy cơ bị giải huyền thoại vào bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. Giải huyền thoại một mặt cho thấy sự vận động, thay thế, loại trừ khơng ngừng của tư duy, nhận thức về đời sống. Những biểu tượng huyền thoại xơ cứng, khơng cịn phù hợp sẽ bị/được giải thiêng/thay thế bởi một huyền thoại khác. Cuộc sống con người và sự tồn vong của một cộng đồng khơng bao giờ được phép thiếu vắng những huyền thoại bởi xét từ khía cạnh nào đĩ, huyền thoại chính là tơn giáo, là niềm tin.
Những phương thức huyền thoại cho thấy khả năng thâm nhập mạnh mẽ của huyền thoại trên rất nhiều cấp độ: hính tượng thẩm mĩ (nhân vật huyền thoại, khơng thời gian huyền thoại, cổ mẫu, biểu tượng, motif huyền thoại), phương thức trần thuật (kĩ thuật dịng ý thức và độc thoại nội tâm35, xâm nhập của chất thơ và yếu tố trữ tình, giọng điệu, người kể chuyện, điểm nhìn) và một số thủ pháp khác: thi pháp về sự tái lặp36; song chiếu, tái tạo huyền thoại Đơng Tây; sản sinh huyền thoại mới; giải huyền thoại…
Khi huyền thoại tái sinh, thâm nhập vào truyện kể đương đại, tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi, thậm chí là phá vỡ cấu trúc, khuơn hình thể loại. Tuy nhiên, với sinh thể văn xuơi Việt Nam, hành trình xâm nhập của tư duy huyền thoại, huyền
35 Nhiệm vụ của thủ pháp này đĩ là việc nhân vật khơng ngừng hồi nhớ triền miên về thời gian, khơng gian quá khứ, thậm chí là khởi nguyên.
36
Theo Meletinsky, thi pháp về sự tái lặp là thi pháp chủ chốt của chủ nghĩa huyền thoại thế kỉ XX, XXI. Meletinsky cho rằng, bên cạnh sự tổng hợp của những truyền thống huyền thoại khác nhau, “sự lặp lại bất tận và sự tái sinh các nhân vật trong khơng gian (kẻ song trùng) và nhất là trong thời gian (nhân vật sống vĩnh viễn, chết đi sống lại hay hĩa kiếp vào những thực thể mới), sự di chuyển thường xuyên trọng tâm từ hình tượng sang hồn cảnh như là sang một thứ nguyên mẫu nào đĩ”.
thoại vẫn cịn là một con đường dài và chưa thực sự tạo nên những biến đổi trong cấu trúc thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết. Nhìn chung, ở tiểu thuyết Việt Nam đương đại từ 1986 đến nay, sự tác động, xâm nhập của huyền thoại hầu như mới chỉ dừng lại ở cấp độ hình ảnh, câu chữ, nhân vật cĩ sự gợi nhắc, liên hệ đến các nhân vật, câu chuyện trong huyền thoại cổ. Với dịng truyện ngắn huyền thoại, ta thấy rõ rệt ba khuynh hướng sáng tác huyền thoại cơ bản: Khuynh hướng tái tạo huyền thoại cổ, Khuynh hướng sản sinh tân huyền thoại, Khuynh hướng huyền thoại hĩa đời thường và Khuynh hướng vừa song chiếu huyền thoại cổ vừa sáng tạo huyền thoại. Những khuynh hướng sáng tạo này đem đến những biến đổi mạnh mẽ trong cấu trúc, thi pháp của truyện ngắn. Chúng tơi chỉ ra một số đặc điểm sau của truyện ngắn huyền thoại như sau:
Nhân vật trong sáng tác huyền thoại hết sức đa dạng: nhân vật cĩ căn cước thần thánh hoặc cĩ nguồn gốc từ huyền thoại, truyền thuyết, hoặc đơn giản chỉ là những con người cĩ số phận bính thường nhưng bao quanh họ là bầu khơng khí huyền ảo, kì dị… Nếu nhân vật là những vị thánh thần, họ đều đang trên hành trính xác lập, củng cố căn tình người. Xây dựng nhân vật huyền thoại, nhà văn thường gia tăng những yếu tố phi lí, huyền ảo, nhằm phá vỡ phương thức xây dựng nhân vật truyền thống: nhân vật sử thi, nhân vật điển hình. Mỗi nhân vật là một khối mâu thuẫn lớn, với những gĩc khuất, tình cách đối lập. Vì vậy, luơn tồn tại những cặp đối lập nhị nguyên trong miêu tả nhân vật: cao cả - thấp hèn, đạo đức - phi đạo đức, anh hùng - tiểu nhân, con người - ma quỷ - thánh thần, họa - phúc, ngẫu nhiên - tất nhiên, may - rủi, khả giải - bất khả giải, duy lí - phi lì…
Khơng thời gian trong sáng tác huyền thoại là sự đan cài giữa khơng thời gian quá khứ - hiện tại, thiêng liêng - phàm trần, hoặc chịu sự chi phối của các cặp đối lập nhị nguyên… Khơng thời gian huyền thoại xĩa nhịa những đường viền của khơng thời gian khách quan, lịch sử, hướng đến khơng thời gian khởi nguyên nhân loại. Kiểu khơng thời gian này mở ra một thế giới đa chiều, đang vận động, chưa hồn tất.
Về kĩ thuật tự sự, cĩ thể thấy các sáng tác huyền thoại sử dụng một cách tập trung kĩ thuật dịng ý thức, độc thoại nội tâm. Tác phẩm ìt được trần thuật ở ngơi thứ 3 với điểm nhín tồn tri, thay vào đĩ là hịa quyện điểm nhìn của người kể chuyện giấu mặt kể theo điểm nhìn của nhân vật hoặc nhân vật tự trần thuật. Kĩ thuật này mang đến sự khác biệt rõ ràng đối với những huyền thoại cổ. Nhân vật thay ví được miêu tả ở đặc tình kí vĩ thần thánh theo kết cấu lịch sử - sự kiện, thì ở sáng tác huyền thoại đương đại, những gĩc khuất nội tâm, những mảng đời, số phận của nhân vật được tập trung miêu tả.
Bên cạnh đĩ, sáng tác huyền thoại bao chứa một hệ thống năng động, phức tạp của các biểu tượng, motif, cổ mẫu. Xét từ khía cạnh liên văn bản, những hệ thống này khơng ngừng đi xuyên qua mọi văn bản, mọi thể loại ở mọi thời đại, chúng mang những dấu ấn văn hĩa đậm nét của từng dân tộc, cộng đồng.
KẾT LUẬN
Phương thức huyền thoại hĩa trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh khơng phải là vấn đề cịn quá mới mẻ. Tuy nhiên, khi nghiên cứu huyền thoại, cĩ quá nhiều những vấn đề cần phải bàn luận thấu đáo, cĩ hệ thống. Luận văn cịn cĩ quá nhiều những điểm dừng, hạn chế khi chưa khảo sát được một số bình diện về thời gian huyền thoại, về tổ chức trần thuật (người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu), về tư duy huyền thoại… Kế thừa những thành quả của các cơng trình nghiên cứu trước đĩ về huyền thoại, luận văn đi sâu tím hiểu phương thức huyền thoại trong văn xuơi Việt Nam đương đại. Một cách sơ bộ, cĩ thể tạm thời kết luận:
1. Huyền thoại khơng chỉ đơn giản là một phương thức, kĩ thuật sáng tác, mà hơn hết, huyền thoại cịn được xem như một “tiền văn bản”, một thể loại tồn tại lâu đời nhất, một hình thức nguyên hợp sơ khai, nơi lưu giữ văn hĩa nhân loại. Từ mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học (một trong những mảnh vỡ, hình thái ý thức riêng biệt “thốt thai” từ huyền thoại), tác phẩm văn học chính là mảnh đất màu mỡ cho sự tham dự, phĩng chiếu của huyền thoại. Tư duy huyền thoại nảy mầm biểu hiện bằng sự cố kết, gia tăng, lặp đi lặp lại những cổ mẫu, ẩn dụ, biểu tượng, từ đĩ hình thành nên những khuynh hướng sáng tác huyền thoại đa dạng. Huyền thoại luơn là vấn đề rất khĩ để nắm bắt, khái quát bởi những nội hàm ngữ nghĩa của thuật ngữ này luơn khơng ngừng biến đổi thậm chí trở nên phí đại theo thời gian. Nghiên cứu về huyền thoại, chúng tơi tập trung ở khía cạnh thuộc về vấn đề kĩ thuật, do vậy, ở chương 1, chúng tơi đã đưa ra những đặc điểm của phương thức huyền thoại hĩa thể hiện qua các sáng tác văn học Việt Nam đương đại.
2. Sự xâm nhập của huyền thoại và sự chi phối của tư duy huyền thoại vào văn học viết thể hiện rõ nhất ở sự biến đổi của những hính tượng thẩm mĩ và tổ chức trần thuật. Ở dịng truyện ngắn huyền thoại, những biến đổi này diễn ra mạnh mẽ hơn so với tiểu thuyết. Tuy nhiên, quá trình xâm nhập, biến đổi của huyền thoại và tư duy huyền thoại vẫn là hành trính chưa kết thúc. Trước hết, khơng thể khơng kể đến sự hiện diện mạnh mẽ của hệ thống motif được xem như một trong những loại
hình của cổ mẫu nhân loại. Những motif như một phần của huyền thoại, chúng cung cấp những “tính huống”, “hồn cảnh mẫu” cho nghệ thuật, đồng thời mỗi một motif lại ẩn chứa sức mạnh tư tưởng lớn. Một phương diện sinh động khác của kĩ thuật huyền thoại hĩa là giễu nhại, giải huyền thoại. Song song với quá trình huyền thoại