5. Cấu trúc của luận văn
2.1. Nhân vật huyền thoại
2.1.1. Nhân vật theo cấu trúc đối lập nhị nguyên
Soi chiếu hệ thống kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975, khơng khĩ để nhận thấy những rạn nứt, phá vỡ hệ hình nhân vật. Tác giả Nguyễn Thị Bích Thu trong bài viết “Nhận dạng nhân vật trong truyện ngắn 1945 - 1975” đã đưa ra ba kiểu loại nhân vật trong giai đoạn văn học cách mạng:
Con người cộng đồng; Con người thống nhất riêng chung; Con người sử thi - anh
bởi cái nhìn sử thi” [72; tr.195]. Khước từ lối xây dựng nhân vật như là đặc trưng của con người chính trị, con người cơng dân trong thời đại cách mạng, sáng tác truyện ngắn huyền thoại đương đại hướng đến việc xây dựng kiểu nhân vật mang dáng dấp của những nhân vật huyền thoại, cĩ căn cước thần thánh hoặc được bao chứa bởi những chi tiết kì ảo, huyễn hoặc.
Sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp cịn tồn tại những cặp đối lập ngay trong chính bản thân nhân vật. Thay vì miêu tả nhân vật ở tính chất khổng lồ, thần thánh… như trong huyền thoại cổ, nhân vật lại được làm dày ở tính xã hội - lịch sử, nhân vật hiện lên khơng phải là những khối nguyên đơn nhất mà ẩn chứa những gĩc khuất, những xung đột. Nhân vật “tơi” (Chảy đi sơng ơi), Chương (Con gái thủy thần) chịu sự chi phối của cặp đối lập ảo/thực, nơng thơn/thành phố; hiện thực đắng đĩt/huyền thoại xa vời; thiêng liêng/phàm trần… hoặc xuất hiện sự đối lập với chính mẫu hình của nhân vật trong huyền thoại cổ. Hính tượng Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp là sự đối lập gay gắt giữa một Trương Chi thơ tục, nổi loạn với một Trương Chi trong huyền thoại gốc đầy thanh tao, cam chịu. Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp cịn bị giằng xé giữa nghệ thuật - khát vọng/hiện thực, nghệ thuật đìch thực - dục vọng hèn hạ, cao cả - thấp hèn, giữa biểu tượng Trương Chi trong huyền thoại cổ - Trương Chi trong các huyền thoại đương đại… Qua bút pháp huyền thoại, những hính tượng nhân vật lịch sử như Quang Trung, Nguyễn Ánh… được miêu tả hết sức khác biệt, thậm chì đối lập với những miêu tả trong sử sách.
Ở Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), biểu tượng huyền thoại ơng Đùng
bà Đà cịn là biểu trưng cho cặp đối lập nhị nguyên Đực/Cái vốn tồn tại rất mạnh mẽ trong tâm thức, tư duy nguyên thủy.
Trong Cõi người rung chuơng tận thế, Thiên thần sám hối cĩ sự tương phản gay gắt giữa cái ác và cái thiện, giữa sự sống và cái chết qua sự tương phản giữa các nhân vật hoặc trong chính bản thân nhân vật. Tương phản giữa Mai Trưng và Yên Thanh, giữa Yên Thanh và bà giáo Miên, chị Giềng, giữa Hoa Khơi và Trinh nữ đảo hoang; giữa ý muốn trả thù và lịng mong mỏi được sám hối của Đơng… Sự tương phản giữa khát vọng làm mẹ, thiên tính mẫu cao quý của nhân vật mẹ thiên thần và
cơ Giang, cơ sinh viên đã chết với những người sản phụ nhẫn tâm vứt bỏ những đứa bé, tương phản giữa sự hồi nghi chối bỏ con người với ý thức trách nhiệm sâu sắc trước con người ngay trong các nhân vật. Sự sắp xếp theo nguyên tắc đối lập cịn thể hiện qua sự tương phản giữa nhân vật đời thường và nhân vật siêu nhiên, giữa cái siêu nhiên và cái đời thường ở mỗi nhân vật. Một điều rất thú vị là, nhân vật siêu nhiên của các tác phẩm huyền ảo này vừa cĩ những nét siêu nhiên nhưng cũng vừa rất đỗi đời thường. Mai Trừng cĩ sức mạnh trả thù kì lạ, dữ dội nhưng ở cơ cũng chứa đầy nỗi sợ hãi và khát vọng của một con người cĩ thịt da, trái tim khối ĩc. Cơ trừng trị những kẻ gây điều ác nhưng cũng thương xĩt cho họ: “Cơ thầm cầu nguyện cho tác giả của những bức tranh biển khơng phải vì cơ mà chết… Giờ đây mới biết thêm rằng cĩ những người chết khuất mắt cơ, chết ví điều ác vừa mới manh nha trong ý thức, chưa cần phải trực tiếp và trực diện hành động” [65; tr.198] và xĩt xa cho mình vì chỉ cĩ khả năng trả thù mà chẳng thể yêu thương: “Bây giờ cơ chảy nước mắt lần đầu tiên. Người yêu cơ cũng khơng được phép yêu… Khơng thể chịu nổi cái ý nghĩ phải từ bỏ anh” [65; tr.212].
Cĩ thể thấy, những cặp phạm trù đối lập hiện tồn xoay quanh các nhân vật huyền thoại trong sáng tác huyền thoại đương đại cho thấy những tình cách đối lập, những gĩc khuất mới lạ được khơi mở. Chính nhờ phương thức huyền thoại nơi mà cái thực được thể hiện bằng cái ảo, cái ảo lại trở nên thực, nhà văn đã thể hiện một nhãn quan mới về con người và hiện thực. Con người khơng đơn giản chỉ như những khối nguyên đơn nhất mà nĩ chứa đầy những gĩc khuất, những mảng tối cần phải phơi trải. Vì vậy, dưới bút pháp huyền thoại, những nhân vật nằm trên đường biên ranh giới, hoặc đứng giữa giao lộ nơi tồn tại những cặp đối lập nhị nguyên (dichotomy) như: cái văn hĩa và cái tự nhiên, cao cả - thấp hèn, đạo đức - phi đạo đức, anh hùng - tiểu nhân, con người - ma quỷ - thánh thần, họa - phúc, ngẫu nhiên - tất nhiên, may - rủi, khả giải - bất khả giải, duy lí - phi lì,… Những nhân vật ấy hiện tồn trong một thế giới (khơng thời gian) đa chiều kích: quá khứ - hiện tại, cõi thực - cõi mộng, vơ hình - hữu hình, khả giải - bất khả giải, thiêng liêng - phàm tục,…