5. Cấu trúc của luận văn
3.1. Tái tạo, hịa trộn những motif, điển tích trong huyền thoại phương Đơng và
3.1.2. Motif Hĩa thân
Hố thân (metamorphosis) là từ được viết lần đầu tiên bởi nhà thơ người La Mã Publius Ovidius Naso về sự biến đổi của những vị thần, những vị bán thần và những người hùng trong truyện thần thoại Hi Lạp. Motip hĩa thân khơng hề xa lạ trong văn chương các dân tộc đặc biệt motif này trở thành thi pháp nổi bật trong loại hình truyện cổ tích thần kì. Motif hĩa thân (biến hĩa, biến dạng) cĩ hai hình thức cơ bản: người hĩa vật, và vật hĩa người, thậm chí, trong huyền thoại nguyên bản, hình tượng nửa người nửa vật cũng hay xuất hiện19
. Cĩ thể coi motif này cĩ nguồn gốc sâu xa từ các huyền thoại cổ và nĩ được xem như là những mảnh mỡ, những dấu vết của huyền thoại thể hiện ở loại hình truyền thuyết, truyện cổ tích. Tác giả Nguyễn Thanh Trâm cho rằng,
motif hĩa thân trong truyện cổ tích cĩ nguồn gốc từ quan niệm thần thoại về mối liên hệ chuyển hĩa giữa con người với tự nhiên và tìn ngưỡng vật tổ. Thời nguyên thủy con người chưa ý thức được sự khác nhau giữa lồi người và cây cỏ, muơng thú. Họ
cho rằng con người do các lồi vật sinh ra, vì vậy, giữa con người và muơn lồi cĩ sự chuyển hĩa cho nhau và cĩ chu kí sinh trưởng, phát triển như nhau. Xuất phát từ quan niệm đĩ, nhiều bộ tộc cổ xưa đã tơn thờ các con vật, cây cối là tổ tiên của họ. Trong thần thoại nhiều dân tộc cịn lưu giữ motif con người sinh ra từ quả bầu, từ trứng chim thần, từ đá [75; tr.53].
Motif hĩa thân biểu hiện sinh động trong hệ thống huyền thoại phương Tây, phương Đơng và trong một số truyện cổ tích của người Việt như: hai anh em, người vợ biến thành cây cau, tảng đá và dây leo (Truyện trầu cau); người vợ chờ chồng hĩa đá (Sự tích đá Vọng Phu); các lần hĩa thân của Tấm (Tấm Cám)… Theo thống kê của tác giả Nguyễn Thanh Trâm ở hai tập truyện cổ tích (tập 6, 7) Tổng tập văn
học dân gian người Việt “cĩ 37 truyện xuất hiện motif hĩa thân: truyện cổ tích thần
kì (24/37 truyện), truyện cổ tích sinh hoạt (9/37 truyện), truyện cổ tích lồi vật (3/37 truyện) [75; tr.48-49]. Văn xuơi Việt Nam đương đại vẫn tiếp tục vận dụng, khai thác motif hĩa thân cĩ nguồn gốc từ trong huyền thoại cổ, và một số loại hình của văn học dân gian, nhưng mục đìch vận dụng motif khơng phải để hướng đến chức năng giải thích, trừng phạt hay hĩa giải bi kịch. Với tâm thế hiện đại, với sự xuất hiện, chi phối của mã xã hội, mã tâm lí, những motif được vận dụng để trở thành những biểu tượng, những ám dụ về thân phận con người. Đồng thời, motif cịn trở thành chất liệu, hay những kiểu mẫu của phương thức huyền thoại. Thơng qua đĩ, ảo - thực, phi lí - hữu lì, bính thường - khơng bình thường… được nhấn mạnh. Với văn học phi lì phương Tây, motif hĩa thân cĩ thể tìm thấy trong sáng tác của Kafka (người biến thành cơn trùng - Hĩa thân); E. Ionesco (người biến thành thú vật -
Những con tê giác). Với văn học hiện đại Việt Nam, motif hĩa thân được tìm thấy
trong Phiên chợ giát - Nguyễn Minh Châu. Trong giấc mơ khủng khiếp, lão Khúng hĩa thân thành con bị khoang đen. Sự hĩa thân bị/người đem lại những suy tư sâu thẳm về thân phận người nơng dân. Trong bài viết “Huyền thoại mới - Một hướng tương tác nhiều triển vọng”, tác giả Trần Viết Thiện nhận định, motif hĩa thân là “triệu chứng” thường thấy trong sáng tác của: Nguyễn Vĩnh Nguyên, Hồng Ngọc Thư, Nhật Chiêu, Phan Đức Nam, Nguyễn Minh Châu, Hà Khánh Linh, Ngơ Tự Lập,… Sự hĩa thân người/chĩ, chĩ/người (Đổi mặt - Nguyễn Vĩnh Nguyên); hĩa
thân người/mèo (Chuyến bộ hành - Ngơ Tự Lập); người hĩa rắn (Rắn trắng - Phạm Đức Nam; người hĩa rối, rối hĩa người (Những con rối - Hồng Ngọc Thư) [68]. Cái chết của bé Hon (Thiên sứ) là một dạng thức hĩa thân, hĩa thân để biến mất, để chối bỏ cuộc sống tù túng, phi nhân. Cảnh bốc mộ Vinh Hoa (Phẩm tiết) là một dạng hĩa thân. Những “giọt mưa đầu mùa trong vắt thả như rèm buơng” [80; tr.37] trước cửa sổ phịng riêng của Mỵ Nương trong những tiết thu là sự hĩa thân, sự trở lại của Thủy Tinh, là sự khẳng định tính yêu trường tồn, thanh sạch, đẹp đẽ giữa hai người. Những hĩa thân trên là những ẩn dụ sâu sắc về tình trạng vơ nghĩa lì của cuộc đời, những ám dụ cay đắng về thân phận con người, và trình trạng đời sống thiếu vắng tính người. Một mặt motif hĩa thân vừa tạo dựng nên những nhân vật huyền ảo, phi lì nhưng mặt khác motif này cịn cĩ sự liên hệ sâu sắc với các huyền thoại cổ, và loại hình truyền thuyết, truyện cổ tích. Nếu như trong huyền thoại cổ, sự hĩa thân của các vị thần là sự biến đổi, tái sinh, khẳng định sức mạnh huyền thoại, phi thường; trong cổ tích, sự hĩa thân thành con vật, cây cối… thể hiện sự trừng phạt, sự hĩa giải bi kịch thì với sáng tác huyền thoại hiện đại hoặc những sáng tác cĩ vận dụng motif này lại thể hiện những suy tư sâu sắc về thân phận con người.