Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện thanh sơn tỉnh phú thọ giai đoạn 2010 2012 (Trang 28 - 32)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Theo nghị định số 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chớnh phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Thanh Sơn để thành lập huyện Tõn Sơn, tỉnh Phỳ Thọ. Huyện Thanh Sơn nằm ở phớa Nam tỉnh Phỳ Thọ và cú vị trớ địa lý như sau:

- Phớa Bắc giỏp cỏc huyện Tam Nụng và Yờn Lập tỉnh Phỳ Thọ - Phớa Nam giỏp tỉnh Hũa Bỡnh

- Phớa Tõy giỏp huyện Tõn Sơn tỉnh Phỳ Thọ

- Phớa Đụng Giỏp huyện Thanh Thủy tỉnh Phỳ Thọ và tỉnh Hũa Bỡnh

Huyện Thanh Sơn cú đường Quốc lộ 32A từ Hà Nội đi Sơn La, Yờn Bỏi. Trờn địa bàn huyện Thanh Sơn cú 7 tuyến đường tỉnh 313, 313D, 316, 316C, 316D, 317 và 317B. Với tuyến quốc lộ và 7 tuyến đường tỉnh, huyện Thanh Sơn ở vị trớ khỏ thuận tiện về giao thụng. Nơi đõy là đầu mối giao thụng quan trọng, nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng với trung du và miền nỳi. Từ đõy cú thể mở rộng giao thương với cỏc huyện lõn cận như Tam Nụng, Thanh Thủy, Yờn Lập, Tõn Sơn giao lưu với cỏc tỉnh khỏc như Hoà Bỡnh, Yờn Bỏi và Hà Nội. Với vị trớ địa lý đú, huyện Thanh Sơn thực sự là đầu mối giao lưu quan trọng, cửa ngừ chuyển tiếp của khu vực trung du và miền nỳi tạo những tiềm năng cho phỏt triển thị trường, giao lưu hàng hoỏ giữa cỏc khu vực...

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Huyện Thanh Sơn là đoạn cuối của dóy Hoàng Liờn Sơn với nhiều dóy nỳi nằm nhụ trong hệ phức hợp vựng nỳi thấp cú độ cao trung bỡnh từ 500 đến 700m. Đõy là vựng thượng lưu của sụng Bứa, địa hỡnh nghiờng dần về vựng trũng Phớa Đụng (Địch Quả, Sơn Hựng) rồi đổ ra Sụng Hồng ở địa phận huyện Tam Nụng. Theo địa hỡnh, cú thể chia huyện Thanh Sơn thành 3 tiểu vựng:

- Tiểu vựng miền nỳi: Bao gồm cỏc xó Thượng Cửu, Đụng Cửu, Khả Cửu với những ngọn nỳi cao từ 500 - 700m và cú độ dốc ≥ 250.

- Tiểu vựng đồi nỳi cao xen lẫn đồi nỳi thấp: Tập trung ở cỏc xó Phớa Bắc và Trung của huyện như Văn Miếu, Vừ Miếu và Thục Luyện với độ dốc trung bỡnh từ 5 - 250. Tiểu vựng này cú những thung lũng hẹp, ớt dốc xen lẫn, cũng cú những ngọn đồi cao phự hợp với cõy cụng nghiệp và lỳa nương.

- Tiểu vựng đồng bằng: Xen lẫn đồi thấp tập trung chủ yếu ở những xó Phớa Đụng và Đụng Nam giỏp với Thanh Thuỷ và Hoà Bỡnh. Tiểu vựng này cú độ dốc dưới 50.

Như vậy về cơ bản huyện Thanh Sơn là huyện miền nỳi với địa hỡnh đặc trưng là nỳi đồi cú sườn dốc, bị phõn cắt bởi nhiều thung lũng hẹp và trung bỡnh. Địa hỡnh đú cũng tạo cho huyện Thanh Sơn cú cơ cấu kinh tế nụng, lõm đa dạng, tuy nhiờn địa hỡnh bị chia cắt phức tạp, đồi nỳi dốc cũng gõy cho Thanh Sơn nhiều trở ngại trong phỏt triển kinh tế và xó hội.

3.1.1.3. Khớ hậu, thuỷ văn và sụng ngũi

Địa hỡnh huyện Thanh Sơn rất đa dạng tạo ra cỏc tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau: Địa hỡnh chia cắt, dốc kộo dài, phần lớn là rừng nỳi thấp, cấu tạo theo kiểu bỏt ỳp, nằm trong vựng địa hỡnh đồi nỳi thấp và trung bỡnh thuộc lưu vực sụng Bứa, nơi kết thỳc dóy Hoàng Liờn Sơn.

Do địa hỡnh chi phối, khớ hậu của huyện Thanh Sơn cú những đặc trưng của khớ hậu miền nỳi phớa Bắc: Mựa hố núng ẩm mưa nhiều, mựa đụng lạnh, cuối đụng ẩm ướt và mưa phựn, nhiệt độ thấp và nhiệt độ trung bỡnh năm là 20 - 210C. Số giờ nắng bỡnh quõn cỏc năm là 1.453 giờ, lượng mưa trung bỡnh năm dao động từ 1.850 - 1.950mm/năm, độ ẩm khụng khớ trung bỡnh qua cỏc năm là 86,8%, tốc độ giú trung bỡnh 1,8m/s, hướng giú chớnh: Đụng, Đụng Nam và Tõy Nam.

Một số hiện tượng bất thường về thời tiết vẫn xảy ra tại huyện Thanh Sơn như quỏ lạnh về mựa đụng, thậm chớ cú băng giỏ và sương muối, ngược lại mựa hố nhiệt độ lại quỏ cao, khụ núng, hạn hỏn và thậm chớ cũn cú giú phơn Tõy Nam (giú Lào); giú bóo thường xảy ra quanh năm tuy sức giú khụng lớn nhưng hay xảy ra hiện tượng lốc xoỏy kốm theo mưa rất to và mưa đỏ,... gõy ảnh hưởng xấu đến sản xuất nụng nghiệp.

dũng suối lớn nhỏ cú lượng nước lớn tập trung chớnh vào mựa hố, địa hỡnh dốc nờn thường cú hiện tượng mưa lũ lớn gõy súi mũn, rửa trụi đất, lụt lội cho một số vựng, phỏ huỷ cỏc tuyến đường, chia cắt hệ thống giao thụng liờn xó và liờn huyện.

3.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

Tớnh đến ngày 31/12/2012, tổng diện tớch tự nhiờn huyện Thanh Sơn là 62.177,06ha. Trong đú cú 53.433,21ha đất nụng nghiệp (chiếm 85,94%), cú 4.519,01ha đất phi nụng nghiệp (chiếm 7,27%) và 4224,84ha đất chưa sử dụng (chiếm 6,79%). Ngoài diện tớch đất dốc tụ và phự sa thớch hợp với cõy hàng năm, huyện Thanh Sơn cũn cú tới 80% diện tớch là đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột cú độ phỡ tự nhiờn khỏ và rất thớch hợp đối với cỏc loại cõy lõu năm và cõy lõm nghiệp.

Quỹ đất hiện cú của huyện Thanh Sơn khỏ thuận lợi cho việc Quy hoạch cỏc cụm, điểm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc làng nghề, phỏt triển cỏc khu du lịch sinh thỏi, cỏc trung tõm thương mại dịch vụ, phỏt triển cỏc đụ thị trung tõm huyện lỵ, cỏc thị trấn, thị tứ và cỏc trung tõm cụm xó, trung tõm xó.

Tài nguyờn nước

Về tài nguyờn nước, hệ thống sụng Bứa và cỏc suối chảy về sụng Đà, cỏc chỉ lưu của nú cựng với hàng trăm con suối lớn nhỏ là nguồn tài nguyờn nước dồi dào cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện. Tuy nhiờn do địa hỡnh dốc bị chia cắt nờn tài nguyờn nước vẫn chỉ là tự nhiờn, rất khú khăn trong việc bố trớ cỏc cụng trỡnh khai thỏc nước để phục vụ cho sản xuất và đời sống sinh hoạt.

Lượng mưa thường tập trung vào mựa hố, địa hỡnh dốc nờn thường cú hiện tượng mưa lũ lớn gõy súi mũn, rửa trụi đất, lụt lội cho một số vựng, phỏ huỷ cỏc tuyến đường, chia cắt hệ thống giao thụng liờn xó và liờn huyện.

Tài nguyờn rừng

Đất lõm nghiệp của huyện cú diện tớch 45353,48ha, chiếm 25,37% diện tớch đất lõm nghiệp của toàn tỉnh, độ che phủ của rừng hiện tại 60,00%. Huyện Thanh Sơn là huyện cú diện tớch đất lõm nghiệp lớn với nhiều nguồn tài nguyờn rừng phong phỳ.

Tài nguyờn khoỏng sản

Huyện Thanh Sơn cú một số loại khoỏng sản như: Pizớt, quắc zớt, cao lanh, fenpats, sắt, than, limonits... Ngoài ra cũn cú nhiều mỏ đỏ tạo điều kiện tốt cho cụng nghiệp khai thỏc và sản xuất vật liệu xõy dựng. Tuy nhiờn, cho đến nay nguồn tài

nguyờn này chưa được điều tra, thăm dũ và đỏnh giỏ chớnh xỏc trữ lượng và khả năng khai thỏc.

Tài nguyờn nhõn văn

Theo thống kờ năm 2012, dõn số toàn huyện Thanh Sơn là 119.647 người, chiếm 8,92% dõn số toàn tỉnh, trong đú cú 74.200 lao động chiếm 62,01% dõn số huyện. Người dõn cú truyền thống hiền hoà, cần cự trong lao động, huyện cú số đụng đồng bào là dõn tộc thiểu số sinh sống, đến nay cỏc dõn tộc vẫn giữ nguyờn được những nột văn hoỏ đặc trưng mang đậm bản sắc văn hoỏ vựng miền dõn tộc.

Trong những năm gần đõy, lónh đạo cỏc cấp cỏc ngành của tỉnh và huyện luụn chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục - đào tạo: Đặt ra cỏc mục tiờu, kế hoạch xõy dựng mới hệ thống trường mầm non, tiểu học, trung học, trường đào tạo nghề nhằm từng bước nõng cao trỡnh độ dõn trớ, đào tạo nguồn lao động cú chất lượng ngày càng cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.5. Cảnh quan mụi trường

Thanh Sơn cú cảnh quan thiờn nhiờn đẹp và mụi trường trong lành. Dọc thị trấn là dũng sụng Bứa với cảnh quan hấp dẫn. Trờn địa bàn huyện cú vườn rừng, cú thảm thực vật phong phỳ với những thỏc nước nhỏ, những dũng suối trong vắt, liờn hồ Tam Thắng, hệ thống hồ ao tại khu mỏ Pirit sau khi đúng cửa...Đú chớnh là những cảnh quan lý tưởng cho phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi - du lịch đồi rừng. Cú thể núi huyện Thanh Sơn là nơi cú cảnh quan thiờn nhiờn đẹp, cú nhiều tiềm năng trong phỏt triển đụ thị, du lịch sinh thỏi và mở mang cỏc cụm, điểm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc trung tõm thương mại và dịch vụ ...

Tuy nhiờn, Thanh Sơn cú những vựng bị nhiễm phúng xạ, cú những khu vực khai thỏc và sơ chế khoỏng sản, chế biến nụng sản (tinh bột sắn), do đú mụi trường sinh thỏi cũng bắt đầu bỏo động, đũi hỏi khi Quy hoạch phải quan tõm đến vấn đề mụi trường sinh thỏi.

Thanh Sơn khụng cú những danh thắng nổi tiếng, nhưng cú cảnh quan thiờn nhiờn khỏ đẹp. Toàn huyện cú 5 khu di tớch lịch sử văn hoỏ, trong đó cú 1 di tớch cấp quốc gia (đỡnh Thạch Khoỏn) và 4 di tớch cấp tỉnh( 2 đỡnh ở xó Tất Thắng, 1 đỡnh ở xó Lương Nha và 1 đỡnh ở xó Tõn Lập). Ngoài cỏc di tớch trờn địa bàn huyện cũn cú 2 bia lịch sử ở Trung tõm huyện và ở xó Giỏp Lai.

Thắng và Địch Quả, Hương Cần, Cự Đồng.

Nhận xột chung:

* Những lợi thế chủ yếu

- Là một huyện miền nỳi cú diện tớch rộng, cơ cấu đất đai đa dạng về địa hỡnh, chất đất, cú điều kiện mụi trường trong lành. Diện tớch đất cho phục vụ cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện là rất lớn; phỏt triển cụng nghiệp, bố trớ cõy trồng, vật nuụi, phỏt triển dịch vụ, xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng...

- Tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ là cơ hội lớn cho phỏt triển cụng nghiệp, khai thỏc và chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng...

- Khớ hậu thời tiết phức tạp cựng với cơ cấu đất đai đa dạng cho phộp phỏt triển nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản toàn diện, phỏt triển cỏc loại đặc sản của nụng, lõm nghiệp. - Lực lượng lao động của huyện đụng đảo, cần cự sẽ là một yếu tố thỳc đẩy mạnh mẽ sự phỏt triển kinh tế của huyện trong những năm tới.

* Những hạn chế

Với vị trớ địa lý của Thanh Sơn bờn cạnh những thuận lợi thỡ cũng cú những khú khăn nhất định cho sự phỏt triển kinh tế của huyện:

- Địa hỡnh chia cắt gõy khú khăn trong xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thương với vựng sõu, vựng xa.

- Địa hỡnh phức tạp, đồi nỳi dốc gõy khú khăn trong quy hoạch cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung, quy mụ lớn.

- Khớ hậu thời tiết diễn biến phức tạp, thiờn tai thường sảy ra như lũ quột, ngập ỳng, hạn hỏn, sương muối, ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời sống của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện thanh sơn tỉnh phú thọ giai đoạn 2010 2012 (Trang 28 - 32)