Lập kế hoạch bổ sung nhân lực CNTT theo tiến độ xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dự báo nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin phục vụ xây dựng chính phủ điện tử tại bộ nội vụ đến năm 2025 (Trang 78 - 93)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.4.Lập kế hoạch bổ sung nhân lực CNTT theo tiến độ xây dựng

3.2. Một số khuyến nghị đảm bảo nguồn nhân lực CNTT phục vụ xây

3.2.4.Lập kế hoạch bổ sung nhân lực CNTT theo tiến độ xây dựng

năng lực.

Trong chính sách nhân tài cần phải chú ý đến đối tƣợng không có, chƣa có hoặc có bằng cấp khác chuyên môn CNTT nhƣng có trình độ rất cao trong lĩnh vực. Trƣờng hợp này trong Bộ Nội vụ đã có và trên thế giới thì khá phổ biến, trong đó có những ngƣời là tỷ phú lớn nhƣ Bill Gate, Mark Zuckerberg v.v.

Nhƣ vậy, đội ngũ cán bộ chuyên trách về CNTT của cơ quan nhà nƣớc là công chức, viên chức, chịu sự quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản có liên quan. Việc vận dụng tối đa các chính sách hiện nay ở trong Bộ cũng chỉ góp phần động viên cho đội ngũ này. Do vậy, để đảm bảo nguồn nhân lực CNTT phục vụ xây dựng CPĐT của Bộ đến năm 2025 cần khẩn trƣơng có một chính sách chung cụ thể dành riêng cho đối tƣợng này trên toàn quốc bên cạnh những ƣu đãi có thể thực hiện đƣợc trong phạm vi quy mô của Bộ.

3.2.4. Lập kế hoạch bổ sung nhân lực CNTT theo tiến độ xây dựng CPĐT của Bộ CPĐT của Bộ

Căn cứ trên kết quả khảo sát đã có, cần tiếp tục nghiên cứu thông kê, dự báo về nguồn nhân lực CNTT phục vụ xây dựng CPĐT của Bộ theo tiến độ nhiệm vụ cụ thể hàng năm trong đó xác định cân đối với công việc có thể khuê khoán nhân lực khu vực tƣ và những nhiệm vụ không thể thay thế và cần tới vai trò là công chức, viên chức nhà nƣớc.

Việc lập kế hoạch cũng cần lƣu ý đến các vị trí chuyên môn theo dự báo cần ƣu tiên bổ sung với nhu cầu, sử dụng các vị trí này trên thị trƣờng lao động nhƣ vị trí quản trị an toàn thông tin, xây dựng thiết kế phần mềm để có dự liệu và triển khai tuyển dụng sớm.

* Kết luận Chƣơng 3

CPĐT của Bộ cùng với việc không tập hợp đủ các số liệu trong quá khứ tạo sự liên kết các quá trình triển khai, nghiên cứu đã triển khai sử dụng phƣơng pháp dự báo thông qua việc điều tra. Luận văn đã triển khai xây dựng bảng hỏi với 20 câu, phát 43 phiếu hỏi tới đội ngũ cán bộ chuyên môn và lãnh đạo CNTT của Bộ. Số thiếu thu về đƣợc 40 phiếu. Thông qua việc xử lý số liệu điều tra cho thấy cần phải thực hiện việc bổ sung nhân lực CNTT phục vụ xây dựng CPĐT của Bộ theo lộ trình, theo đặc trƣng lao động trong ngành CNTT, thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn tiếp tục củng cố cho quan điểm, trong thời đại ngay nay, dự báo là một công cụ quan trọng giúp xây dựng các chính sách trong đó có chính sách về nhân lực, ra quyết định tuyển dụng, sử dụng, đào tạo con ngƣời trong cơ quan, tổ chức.

Đặc biệt, Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trong bối cảnh CNTT – truyền thông đã phát triển vƣợt bậc, internet và thƣơng mại điện tử ra đời tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội trong đó có hoạt động của bộ máy nhà nƣớc với việc hình thành CPĐT, tạo ra những áp lực, xuất hiện tình trạng thiếu nhân lực có chất lƣợng cao trong đó có nhân lực CNTT.

Việc xây dựng CPĐT tất yếu phải huy động một bộ phận lớn nhân lực CNTT tham gia vào quá trình xây dựng, triển khai CPĐT tại các cơ quan bộ, ngành và địa phƣơng trong khi nguồn lực hiện nay chỉ đáp ứng đƣợc một phần công việc.

Đối với Bộ Nội vụ - cơ quan quản lý nhà nƣớc đa ngành, đa lĩnh vực đồng thời là cơ quan thƣờng trực của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, xây dựng CPĐT luôn đƣợc xác định là nhiệm vụ phải tập trung thực hiện, gƣơng mẫu đi đầu. Bộ Nội vụ theo các quy định của về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, theo các hƣớng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai thực hiện xây dựng CPĐT của Bộ. Tuy nhiên theo các thang đo, đánh giá sự phát triển của CPĐT trên thế giới, CPĐT của Bộ mới đang ở những bƣớc đi đầu tiên. Các giai đoạn tiếp theo mới đòi hỏi những yêu cầu lớn hơn, với độ phức tạp cao hơn và yêu cầu một đội ngũ nhân lực CNTT tham gia vào nhiều hơn, cụ thể hơn, đồng thời bắt buộc phải có chất lƣợng cao hơn.

Qua khảo sát, đánh giá cho thấy, yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực này ở cả hai nhóm là cán bộ chuyên môn về CNTT và lãnh

đạo CNTT với tƣ cách là công chức, viên chức của Bộ từ nay đến 2025 liên tục phải tăng cƣờng. Trong các yếu tố phải tăng cƣờng, bên cạnh số lƣợng phân theo lĩnh vực trong ngành CNTT, kiến thức chuyên môn về CNTT, kiến thức về tổ chức, hành chính tiếp tục đƣợc đặt ra là một yêu cầu quan trọng bởi đó là cơ sở để để đội ngũ này có thể xây dựng các quy trình điện tử một cách hợp lý khoa học, có tính liên thông, liên kết, thông nhất trong hệ thống chung của CPĐT. Về các số liệu dự báo, do không thu thập đủ thông tin nguồn nhân lực CNTT, khối lƣợng công việc triển khai đồng bộ với nguồn nhân lực tại cơ quan chuyên trách CNTT trong Bộ nên không hình thành đƣợc bộ dữ liệu mang tính hệ thống, liên tục theo thời gian và chi tiết qua đó giúp cho việc triển khai đồng thời một số mô hình dự báo khác nhằm củng cố thêm cho các số liệu dự báo. Những con số nghiên cứu đƣa ra sẽ cần tiếp tục có những thẩm định, đánh giá, tuy nhiên đây sẽ vẫn là một trong những cơ sở quan trọng phục vụ cho việc xây dựng CPĐT tại Bộ và triển khai công tác quy hoạch, xây dựng các chính sách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực CNTT với tƣ cách là công chức, viên chức của cơ quan đơn vị, giữ chân đƣợc những nhân lực có chất lƣợng cao ở lại làm việc trong Bộ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Văn Chấn (1984), Dự đoán nhu cầu triển vọng cán bộ chuyên môn của nước ta, Viện Nghiên cứu Đại học và THCN

2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa

3. Bộ Chính trị (2014), Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế

4. Bộ Nội vụ (2010), Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Bộ Nội vụ giai đoạn 2011 - 2015

5. Bộ Nội vụ (2016), Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Bộ Nội vụ giai đoạn 2016 - 2020

6. Bộ Nội vụ (2016), Đề cƣơng chi tiết khung kiến trúc CPĐT của Bộ (kèm theo công văn số 6258/BNV-TTTT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Nội vụ)

7. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Thông tƣ liên tịch số 19/2012/TTLT-BTC-BKH&ĐT-BTTTT ngày 15 tháng 02 năm 2012 hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chƣơng trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc

9. Bộ Thông tin và Truyền thông (2007), Quyết định số 05/2007 ngày 26/10 năm 2007 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phê duyệt quy hoạch nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam đến năm 2020 (Lê Doãn Hợp ký)

10. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Thông tƣ số 01/2011/TT-BTTTT ngày 04 tháng 01 năm 2011 Công bố Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nƣớc;

11. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 quy định chuẩn kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức

12. Chính phủ (1993), Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 về phát triển công nghệ thông tin (Võ Văn Kiệt)

13. Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc

14. Chính phủ (2009), Nghị định 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về quản lý đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc

15. Chính phủ (2013), Nghị định số 170/NĐ-CP ngày 13/11/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2007/NĐ-CP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Chính phủ (2015), Nghị quyết 26/NQ-CP về Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế

17. Chính phủ (2015), Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử

18. Cục Ứng dụng công nghệ thông tin (nay là Cục Tin học hóa) “Xu hƣớng phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới”, http://aita.gov.vn/tin-tuc/560/xu- huong-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-tren-the-gioi, ngày 25/11/2010

19. Cục Ứng dụng công nghệ thông tin (nay là Cục Tin học hóa), Một số mô hình đánh giá chính phủ điện tử trên thế giới, http://aita.gov.vn/tin-

tuc/940/mot-so-mo-hinh-danh-gia-chinh-phu-dien-tu-tren-the-gioi, ngày

20. Ngô Thị Kim Dung và Hà Xuân Quang (2008), Đảm bảo chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng nhu cầu xã hội, Báo cáo Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực CNTT&TT theo nhu cầu xã hội

21. Chu Tiến Dũng (2009), Một vài khía cạnh về bức tranh CNTT và CNPM VN 2009, Tham luận tại Hội thảo Toàn cảnh CNTT VN 2009, Hội Tin học Tp.HCM.

22. Nguyễn Thế Hà (2011), Công tác dự báo thị trƣờng lao động Việt Nam, mô hình và kết quả dự báo đến năm 2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Thành tựu nghiên cứu thống kê, dự báo giáo dục và nhân lực”, Trung tâm Phân tích và Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện KHGD Việt Nam

23. Thu Hẳng, Nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tăng cao, http://vieclam.nld.com.vn/cam-nang/nhu-cau-nhan-luc-cong-nghe-thong-tin- tang-cao-705924.html-24845-nd.html, 25/5/2016

24. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyễn Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010) Chính phủ điện tử, Nxb Thông tin và Truyền thông

25. Nguyễn Hoàng Nhiên (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế Tp.HCM 26. Nguyên lý cung - cầu, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_l% C3%BD_cung_-_c%E1%BA%A7u

27. Phạm Kim Sơn (2011), Vấn đề đảm bảo nhân lực cho triển khai Chính phủ điện tử - góc nhìn của địa phƣơng, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử và toàn cảnh CNTT -TT Việt Nam 2011

28.Tháp nhu cầu của Maslow, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1 p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1%BB%A7a_Maslow

29. Trần Minh Tiến, Nguyễn Thành Phúc (2004), Chính phủ điện tử, NXB Bƣu điện

30. Trần Minh Tiến, Phạm Mạnh Lâm, Trần Minh Tuấn, Ngô Quốc Thái, Cao Trần Việt Nga, Bùi Thu Hà, và Lê Thị Thanh Hà (2008), Xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực CNTT quốc gia giai đoạn 2006-2010 và định hƣớng 2015, Báo cáo đề tài cấp bộ, Viện Chiến lược BCVT & CNTT.

31. Nguyễn Đình Thắng (2009), Về hiện trạng và nhu cầu nguồn lực cho công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT VN, Báo cáo Hội thảo hợp tác phát triển CNTT - TT VN lần XIII.

32. Cao Hào Thi (2011), Đề tài: Dự báo nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM trong giai đoạn 2011 đến 2020, Sở Khoa học và Công nghệ Tp. HCM.

33. Phan Ngọc Thọ (2011) Giải pháp và ứng dụng công cụ phục vụ chính quyền điện tử ở Tỉnh Thừa thiên Huế, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử và toàn cảnh CNTT -TT Việt Nam 2011

34. Thủ tƣớng Chính phủ (1995), Quyết định số 211/TTg ngày 29/2/1995 phê duyệt Chƣơng trình quốc gia về CNTT- Kế hoạch tổng thể đến năm 2000 35. Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/67/2011, phê duyệt Đề án Tin học hóa quản lý hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001-2005

36. Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg 24/5/2001về việc phê duyệt Chƣơng trình hành động triển khai Chỉ thị số 58- CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 2001 - 2005

37. Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg 17/7/2002, phê duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT ở Việt Nam đến 2005

38. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 03/12/2008 phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc năm 2008

39. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg về việc tăng cƣờng sử dụng hệ thống thƣ điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc 40. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc giai đoạn 2009-2010

41. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 1605/QĐ-TTg 27/8/2010 phê duyệt Chƣơng trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc giai đoạn 2011-2015

42. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 1819/QĐ-TT ngày 26/10/2015 phê duyệt Chƣơng trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc giai đoạn 2016 – 2020

43. Nguyễn Anh Tuấn (2011), Xây dựng chính quyền điện tử gắn với cải cách hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử và toàn cảnh CNTT -TT Việt Nam 2011

44. VietnamWorks - Navigos Group Việt Nam (2017), Báo cáo về Lƣơng, Phúc lợi nhân viên và Kỹ năng ngành Công nghệ thông tin năm 2017, https://www.topitworks.com/vi/reports/IT-salary-report-vietnam-2017, ngày 06/03/2017

Tài liệu tiếng Anh

45. Gregory G. Curtin (2003), The world of E – government, Political Science 46. Francis X. Diebold (2006), “Elements of Forecasting”, University of Pennsylvania

47. Information Technology Association of America (1997), Help Wanted: The IT Workforce Gap at the Dawn of a New Century, Arlington, VA. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. Governor’s Commission on Information Technology (1999), Investing in the Future: Toward a 21st Century Information Technology Workforce,

Virginia, Office of the Governor.

49. Latif Al Hakim (2006) Global E - government: Theory, application and benchmarking, IGI Global

50. Kim Mathew (2010), E – Government in the United State: Steps to advande its Success,University of Indiana

51. Wiener N (1953). A Machine Wiser Than Its Maker. // Electronics. - 1953. - Vol. 26. - № 6. pg 368 -374

52. Paul Nixon, Vassiliki N. Koutrakou (2007), E – Government in Europe,

53. James SL Yong (2005), E – Government in Asia, Times Editions - Marshall Cavendish

PHỤ LỤC 1

Ngày … tháng 9 năm 2017

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI BỘ NỘI VỤ ĐẾN NĂM 2025

(Dành cho lãnh đạo và cán bộ chuyên trách về CNTT của Bộ Nội vụ)

Kính thưa Anh/Chị.

Để xác định được thực trạng về nguồn nhân lực phục vụ cho việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Bộ Nội vụ, chúng tôi đề nghị anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình theo nội dung các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của anh/chị rất quan trọng cho việc đề xuất các giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dự báo nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin phục vụ xây dựng chính phủ điện tử tại bộ nội vụ đến năm 2025 (Trang 78 - 93)