Đặc thự của NCKH trong lĩnh vực y dược học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 47)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.3.2.Đặc thự của NCKH trong lĩnh vực y dược học

Hoạt động NCKH phải gắn liền với điều trị thử nghiệm lõm sàng. Bởi mục

tiờu chung và là cao cả nhất của NCKH trong y học cũng như của hoạt động điều trị đều nhằm bảo vệ tốt nhất sinh mạng của con người. Kết quả của NCKH trong y học phải thể hiện ở việc nõng cao trỡnh độ, kết quả và hiệu quả của điều trị, của cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khỏe con người. Cú những NCKH được tiến hành trong phũng thớ nghiệm tạo nờn loại vacxin rất tốt, thử nghiệm trờn động vật cho kết quả tốt, nhưng khi thử nghiệm trờn người đó cơ phản ứng xấu, gõy nờn những phản ứng phụ khụng thể chấp nhận. Bởi vậy, nghiờn cứu khoa học

trong lĩnh vực y - dược khụng thể bỏ qua giai đoạn thử nghiệm lõm sàng.

Yờu cầu khoa học của NCKH trong lĩnh vực y - dược học phải kết hợp với yờu cầu xó hội. Bởi mục tiờu của mọi hoạt động trong y - dược học , kể cả việc

NCKH, đều hướng vào phục vụ yờu cầu của con người, phải được xó hội chấp nhận. Những nội dung nghiờn cứu ở lĩnh vực này chỉ để rỳt ra kết luận khoa học thuần tỳy mà trỏi với yờu cầu xó hội sẽ khụng thể được tiến hành.

Hệ thống cơ quan tham gia NCKH liờn kết chặt chẽ với cỏc viện - trường - bệnh viện. Mỗi cơ quan cú mặt mạnh ở từng khõu, và cũng cú sự hạn chế ở khõu

khỏc, liờn kết cỏc khõu đú mới tạo nờn hệ thống hoạt động NCKH hoàn chỉnh trong lĩnh vực y - dược học. Liờn kết viện - trường - bệnh viện trong hoạt động NCKH là một đặc thự, và cũng là một thế mạnh của NCKH trong lĩnh vực y - dược học, thực hiện được mục tiờu nhanh chúng chuyển giao những kết quả trong NCKH vào ứng dụng cú kết quả sớm trong thực tế.

Túm lại, quản lý NCKH trờn lĩnh vực y - dược học cũng tuõn theo cỏc đặc điểm của quản lý NCKH chung, nhưng trờn thực tế căn cứ vào từng nhiệm vụ cụ thế của lĩnh vực nghiờn cứu và đối tượng nghiờn cứu là con người. Vỡ vậy, nhà quản lý cần cú những biện phỏp cụ thể, linh hoạt riờng, đặc biệt phải tuõn thủ những quy định về vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu.

* Kết luận Chƣơng 1.

Để phục vụ cho việc nghiờn cứu đưa ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược học, đũi hỏi phải nắm chắc lý luận về hoạt động KH&CN, thực hiện nhiệm vụ NCKH và lý luận về quản lý NCKH, quy trỡnh quản lý nhiệm vụ NCKH.

Trong chương một, luận văn đó đi sõu nghiờn cứu hoạt động KH&CN, cỏc lĩnh vực nghiờn cứu, cỏc khỏi niệm quan trọng trong lĩnh vực khoa học và NCKH, nhiệm vụ NCKH; phõn tớch đặc điểm của hoạt động KH&CN và đặc thự của NCKH trong lĩnh vực y - dược học, từ đú xỏc định được đặc điểm của cụng tỏc quản lý NCKH chung. Đặc biệt chỳ ý làm rừ quy trỡnh xõy dựng nhiệm vụ NCKH và nghiờn cứu tổng thể cụng tỏc tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH. Đõy là nội dung chủ yếu trong quản lý NCKH, nú cú vai trũ trực tiếp quyết định đến

sự phỏt triển KH&CN và hoạt động NCKH cụ thể. Lý luận đó được nghiờn cứu ở chương 1 làm cơ sở cho phộp đối chiếu, xem xột thực trạng về cụng tỏc quản lý nhiệm vụ NCKH trong chương tiếp theo ở hai nội dung chớnh: xõy dựng nhiệm vụ NCKH và nghiờn cứu tổng thể cụng tỏc tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH.

Với những kết quả trong chương một, luận văn sử dụng những cơ sở lý luận đề xem xột thực trạng cụng tỏc này trong chương hai cũng như làm căn cứ để đưa ra giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý nhiệm vụ NCKH như yờu cầu của luận văn.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUÁ TRèNH XÂY DỰNG VÀ Tổ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành của HVQY, hoạt động KH&CN của HVQY vừa tiếp thu những tiến bộ KH&CN y - dược tiờn tiến trờn thế giới, vừa kế thừa những tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam, vừa tự lực tự cường từng bước tiến lờn vững chắc trong mọi hoạt động KH&CN để phục vụ tốt bộ đội, phục vụ nhõn dõn.

Qua những biến cố lịch sử, hoạt động KH&CN của HVQY luụn đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn lịch sử. Hoạt động KH&CN của HVQY bắt đầu từ khụng đến cú, từ đơn giản đến phức tạp, từ cấp bộ mụn, khoa với những ý tưởng khoa học cụ thể sơ khai phục vụ chớnh cụng tỏc giảng dạy, chẩn đoỏn, điều trị bảo vệ sức khỏe bộ đội... rồi phỏt triển dần thành cỏc đề tài cấp Học viện, cấp ngành, cấp Bộ và cấp Nhà nước, từng bước chiếm lĩnh những đỉnh cao của KH&CN, những thành tựu do kết quả nghiờn cứu tạo ra và được ứng dụng trong thực tế, đó đi vào lịch sử của ngành y tế nước nhà. Những thành tựu đú tạo ra chớnh từ cỏc nhiệm vụ NCKH cấp Ngành và tương đương, cấp Bộ mà đặc biệt là cấp Nhà nước HVQY đó và đang thực hiện.

Để cụng tỏc quản lý nhiệm vụ NCKH được tốt, cú hiệu quả cao trong quỏ trỡnh thực nhiệm vụ thỡ việc xõy dựng nhiệm vụ và tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH cú ý nghĩa quyết định cho sự thành cụng của nhiệm vụ. Vỡ

vậy, trọng tõm chương 2 của luận văn tập trung vào nghiờn cứu thực trạng quỏ trỡnh xõy dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược do HVQY chủ trỡ thực hiện từ năm 2001 – 2009.

2.1. Hoạt động KH&CN ở Học viện Quõn y giai đoạn 2005 - 2009.

2.1.1. Tổng kết hoạt động KH&CN tại Học viện Quõn y giai đoạn 2005 – 2009.

Hoạt động KH&CN của Học viện Quõn y trong những năm gần đõy đó thu được một số thành tớch đỏng kể. Cỏc dự ỏn, đề tài NCKH, sỏng kiến, sỏng chế... được đăng ký, triển khai luụn bỏm sỏt mục tiờu, nhiều sản phẩm ứng dụng phục vụ bộ đội và cộng đồng, trực tiếp gúp phần tăng cường tiềm lực cho Học viện, nõng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu và điều trị, mở rộng giao lưu

khoa học trong và ngoài nước, NCKH của Học viện đang ngày càng phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu.

Để đạt được thành tớch đú Đảng uỷ và Lónh đạo Học viện luụn xỏc định nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức triển khai hoạt động NCKH là nhiệm vụ trọng tõm. Điều đú luụn thể hiện trong nghị quyết Đảng uỷ Học viện và Nghị quyết đảng uỷ cỏc đơn vị trực thuộc. Mỗi cỏn bộ, đảng viờn đều ý thức được nhiệm vụ NCKH là rất quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo, điều trị của Học viện [25].

Học viện cú đội ngũ đụng đảo cỏn bộ khoa học cú học hàm, học vị cao (GS, PGS, TSKH, TS, ThS, BSCK), cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu, nhiều người là cỏn bộ khoa học đầu ngành của quõn đội và quốc gia. Để giỳp tham mưu, tư vấn cho lónh đạo Học viện về hoạt động KH&CN, Học viện đó tổ chức thành lập Hội đồng Khoa học- Giỏo dục - Đào tạo, trước đõy gồm 34 đồng chớ, Ban Thường trực gồm 07 đồng chớ, chủ tịch Hội đồng là Giỏm đốc Học viện. Hiện nay kiện toàn lại Hội đồng Khoa học gồm 15 uỷ viờn, thường trực Hội đồng gồm 5 uỷ viờn. Hội đồng khoa học được chia thành 11 tiểu ban khoa học theo cỏc nhúm chuyờn ngành. Hội đồng Khoa học - Giỏo dục - Đào tạo của Học viện là tổ chức tư vấn của Giỏm đốc Học viện về cỏc vấn đề cú liờn quan đến cụng tỏc khoa học, giỏo dục, đào tạo trong Học viện.

Hoạt động khoa học cụng nghệ của Học viện luụn nhằm mục đớch nõng cao chất lượng đào tạo và điều trị người bệnh, tạo mụi trường khoa học sụi động trong Học viện, lụi cuốn đội ngũ cỏn bộ tham gia làm NCKH.

Cơ quan quản lý khoa học vừa làm nhiệm vụ khai thỏc cỏc nguồn kinh phớ, vừa chỉ huy điều hành, tổ chức triển khai tốt nhiệm vụ NCKH. Hướng hoạt động NCKH tạo nguồn đề tài cho cỏc luận ỏn, luận văn khoa học, nghiờn cứu hoàn thiện mục tiờu chương trỡnh, tài liệu giỏo trỡnh, giỏo khoa giảng dạy bậc đại học, sau đại học và đẩy mạnh hoạt động sỏng kiến cải tiến kỹ thuật.

Y học qũn sự là thế mạnh của Học viện. Lónh đạo Học viện luụn quan tõm đến NCKH trong lĩnh vực y học quõn sự. Những năm vừa qua Học viện tập trung chỉ đạo hoạt động NCKH để xõy dựng cỏc mũi nhọn y học quõn sự như: tổ chức chiến thuật quõn y, phũng chống nhiễm độc, y học hạt nhõn, y

học thảm hoạ, bỏng, vệ sinh lao động quõn sự, bệnh nghề nghiệp...Đỏp ứng yờu cầu đảm bảo sức khoẻ cho bộ đội trong thời bỡnh và thời chiến.

Hoạt động NCKH nhằm kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dõn tộc. Nghiờn cứu ứng dụng, kế thừa, phỏt triển y học cổ truyền dõn tộc như: chõm tờ phẫu thuật, bào chế cỏc thuốc chữa liền vết thương, vết bỏng, thuốc tăng thải xạ, thải độc là hướng nghiờn cứu độc đỏo cú sức hấp dẫn cao.

Hoạt động KH&CN của Học viện đi sõu vào ứng dụng, phỏt triển kỹ thuật tiờn tiến, xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm chuyờn sõu, xõy dựng tiềm lực khoa học đỏp ứng nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Kết quả NCKH ở Học viện đó tiến hành ghộp thận thành cụng ở Việt Nam tại Bệnh viện 103; ghộp gan đầu tiờn ở Việt Nam tại Bệnh viện 103; ghộp tim trờn người đầu tiờn ở Việt Nam. Nghiờn cứu ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong lĩnh vực y học như: cụng nghệ nuụi cấy tế bào sừng phục vụ cho điều trị bỏng, cụng nghệ chế tạo và bảo quản mụ ghộp, nuụi cấy và bảo quản tinh trựng tiến tới sẽ tiến hành kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Về lĩnh vực cụng nghệ sinh học: đó tổng hợp được Primer dựng trong chẩn đoỏn sốt rột, sản xuất khỏng thể khỏng HLA phục vụ cho ghộp cỏc cơ quan, tổ chức cơ thể....[24]

Hoạt động khoa học của Học viện trong kế hoạch 5 năm 2005 - 2010 đó đạt được kết quả cụ thể như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1: Số lƣợng, cấp quản lý, tiến độ thực hiện và hiệu quả thực tiễn của cỏc đề tài NCKH tại Học viện Quõn y từ năm 2005 - 2009.

Cấp quản lý Kết quả Nhà nƣớc Bộ, ngành Cơ sở Học viện Tổng số Số lượng đề tài 20 35 326 381 Đạt tiến độ kế hoạch 20 35 324 379 Đó nghiệm thu 9 20 318 347

Đang triển khai 11 15 8 34

Đươc ỏp dụng 6 8 324 338

Nhận xột: Trong 5 năm Học viện đó triển khai nghiờn cứu một số lượng

được ỏp dụng vào thực tế. Với số lượng đề tài lớn, tỷ lệ ỏp dụng vào thực tế cao khẳng định được tiềm năng nội lực NCKH của Học viện.

Bảng 2.2: Số lƣợng, cấp quản lý, tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn ở Học viện Quõn y từ 2005 - 2009 [14]. Nguồn kinh phớ Kết quả Nhà nƣớc Bộ, ngành Hợp tỏc quốc tế Tổng số Số lượng dự ỏn 5 5 2 12 Đó hồn thành 4 3 2 9

Đang triển khai 1 2 3

Trong 5 năm Học viện được đầu tư 12 dự ỏn từ nguồn kinh phớ của cỏc cấp, trong đú cú 9 dự ỏn đó hồn thành tạo nờn tiềm lực khoa học lớn cho Học viện. Cỏc dự ỏn đó đầu tư trang thiết bị hiện đại cho cỏc phũng thớ nghiệm. Đú là cơ sở vật chất cho cỏc hoạt động KH&CN của Học viện triển khai mang lại hiệu quả cao.

Hoạt động KH&CN của Học viện trong những năm gần đõy đó cú bước phỏt triển khỏ toàn diện, số lượng đề tài nghiờn cứu khoa học ngày càng nhiều, nhiều đề tài được đưa ra ỏp dụng thực tế phục vụ tốt cho cụng tỏc điều trị, dự phũng bệnh tật cho bộ đội và cộng đồng; gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo tại Học viện. Hoạt động khoa học cụng nghệ phỏt triển là động lực thỳc đẩy hoạt động khoa học tuổi trẻ của Học viện ngày càng mạnh hơn.

2.1.2. Tổng kết nhiệm vụ NCKH cấp Nhà nước do HVQY chủ trỡ thực hiện từ năm 2005- 2009. thực hiện từ năm 2005- 2009.

Nhiệm vụ NCKH cú ý nghĩa rất to lớn đến việc ứng dụng và nõng cao trỡnh độ khoa học, cụng nghệ trong cụng tỏc đào tạo, chẩn đoỏn, điều trị và xõy dựng đơn vị thành một trung tõm nghiờn cứu, đào tạo hàng đầu của Quõn đội, cũng như của ngành y tế. Xỏc định việc xõy dựng, thực hiện và quản lý cỏc đề tài, dự ỏn NCKH cấp Ngành và tương đương, cấp Bộ và cấp Nhà nước là nhiệm vụ trọng tõm trong quỏ trỡnh triển khai cỏc

nhiệm vụ NCKH của Học viện, từ năm 2001-2009, Học viện đó và đang thực hiện 49 nhiệm vụ NCKH, cỏc nhiệm vụ này cú ý nghĩa khoa học và thực tiến to lớn, thể hiện năng lực và trỡnh độ quản lý triển khai của HVQY. Nghiờn cứu của luận văn đi sõu vào nghiờn cứu thực trạng xõy dựng và quản lý nhiệm vụ NCKH cấp Nhà nước.

2.1.2.1. Cỏc nhiệm vụ NCKH thuộc cỏc Chương trỡnh trọng điểm

* Giai đoạn 2001-2005 (6 nhiệm vụ)

- Đề tài: Xỏc định nguyờn nhõn, xõy dựng biện phỏp dự phũng và xử lý nhiễm độc hàng loạt. Mó số: KC.10.13/01-05. Thời gian thực hiện: 2001-2004;

- Đề tài: Nghiờn cứu một số vấn đề về ghộp gan để thực hiện ghộp gan trờn người tại Việt Nam. Mó số: KC.10.14/01-05. Thời gian thực hiện: 2001-2004;

- Đề tài: Nghiờn cứu quy trỡnh cụng nghệ sản xuất một số chế phẩm sinh học thay thế da tạm thời và thuốc nam ứng dụng trong điều trị bỏng. Mó số: KC.10.26/01-05. Thời gian thực hiện: 2004-2005;

- Đề tài: Nghiờn cứu ghộp gan thực hiện từ nguồn cho chết nóo và triển khai ghộp gan trờn người. Mó số: KC.10.30/01-05. Thời gian thực hiện: 2005-2006;

- Dự ỏn: Hoàn thiện quy trỡnh kỹ thuật tỏch chiết, tinh chế Rotundin từ củ bỡnh vụi, để điều chế Rotundin Sulphat và pha chế thuốc tiờm Rotundin Sulphat quy mụ Pilot. Mó số: KC.10.DA.04/01-05. Thời gian thực hiện: 2002-2004;

- Dự ỏn: Hoàn thiện cụng nghệ sản xuất thuốc mỡ Maduxin từ lỏ cõy sến mật để điều trị vết bỏng, vết thương. Mó số: KC.10.DA.14/01- 05. Thời gian thực hiện: 2004-2005.

* Giai đoạn 2006-2009 ( 4 nhiệm vụ)

- Đề tài: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ nuôi cấy từ bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng

Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da. Mó số: KC.10.11/06-10. Thời gian thực hiện: 2007-2010;

- Đề tài: Nghiờn cứu quy trỡnh xỏc định nhanh vi khuẩn lao và vi khuẩn lao khỏng thuốc bằng kỹ thuật sinh học phõn tử. Mó số: KC.10.15/06-10. Thời gian thực hiện: 2007-2010;

- Đề tài: Đánh giá thực trạng vệ sinh, an toàn cða một số thực phẩm phổ biến và xây dựng mơ hình giám sát phù hợp. Mó số: KC.10.22/06-10. Thời gian thực hiện: 2008-2010;

- Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị một số bệnh. Mó số: KC.10.24/06-10. Thời gian thực hiện: 2008-2010.

2.1.2.2. Cỏc nhiệm vụ NCKH độc lập cấp Nhà nước (7 nhiệm vụ) - Đề tài: Nghiờn cứu quy trỡnh sản xuất vật liệu thay thế da và thuốc nam điều trị bỏng. Thời gian thực hiện 2003 – 2005;

- Đề tài: Nghiờn cứu những vấn đề về ghộp tim thực nghiệm, ghộp tim trờn người. Thời gian thực hiện 2007-2009;

- Đề tài: Nghiờn cứu ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi và giải trỡnh tự gen để chẩn đoỏn nhanh và chớnh xỏc lao, lao đa khỏng và lao nhiễm HIV. Thời gian thực hiện 2007-2009; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đề tài: Xõy dựng chớnh sỏch, biện phỏp bảo vệ sức khỏe quõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 47)