Kiện toàn cơ quan quản lý NCKH cỏc cấp của Học viện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 103)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.3.Kiện toàn cơ quan quản lý NCKH cỏc cấp của Học viện

Kiện toàn cơ quan quản lý NCKH cỏc cấp trong Học viện là khõu trọng tõm cú tớnh quyết định để thực hiện thành cụng kế hoạch phỏt triển KH&CN trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Kiện toàn cơ quan quản lý, trước hết nhằm vào việc tăng cường chức năng quản lý Nhà nước của cỏc cơ quan tham mưu cho Học viện về hoạt động NCKH mà trực tiếp là phũng KH,CN&MT.

Cơ quan này phải được xỏc định chức năng rừ ràng và lõu dài, cú nhu cầu tổ chức thực sự, được giao nhiệm vụ cụ thể, cú kế hoạch hoạt động dài hạn, cú nguồn ngõn sỏch đảm bảo, cú lực lượng và biờn chế hợp lý. Cỏn bộ quản lý khoa học và cụng nghệ cần được đào tạo, cập nhật kiến thức để cú đủ trỡnh độ và năng lực quản lý để quản lý đi vào thực chất, đảm bảo đỳng chức năng tham mưu, lập kế hoạch, xõy dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH.

Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về NCKH của HVQY được biờn chế chớnh thức, bao gồm: Phũng KH,CN&MT thuộc Học viện, trợ lý NCKH thuộc phũng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện 103, viện Bỏng quốc gia, Trường trung học Quõn y 1, khụng cú biờn chế trợ lý NCKH của 06 trung tõm nghiờn cứu trực thuộc Học viện.

3.3.1. Xỏc định chức năng, nhiệm vụ và biờn chế, trang bị

+ Về chức năng: Cơ quan quản lý NCKH của HVQY cú 3 chức năng cơ bản. Một là, thực hiện chức năng tham mưu cho Lónh đạo Học viện về phỏt triển KH&CN, ứng dụng cỏc thành quả KH&CN vào cụng tỏc đào tạo, chẩn đoỏn và điều trị bệnh. Hai là, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước cỏc hoạt động NCKH trong phạm vi Học viện. Ba là, trực tiếp tham gia hoạt động NCKH và nghiờn cứu phỏt triển. Chức năng thứ ba này đương nhiờn tồn tại do Học viện khụng tổ chức Viện khoa học và do cơ quan quản lý NCKH được biờn chế một số cỏn bộ nghiờn cứu - phỏt triển. Tuy vậy, trong trường hợp này cú vấn đề vừa làm cụng tỏc quản lý lại vừa tham gia nghiờn cứu, nờn để khắc phục điều này, Học viện cần nghiờn cứu đề xuất cơ chế quản lý đặc thự, đảm bảo nguyờn tắc quản lý của Nhà nước, mặt khỏc đảm bảo quyền lợi được tham gia nghiờn cứu của cỏc cỏn bộ khoa học làm cụng tỏc quản lý NCKH.

+ Về nhiệm vụ: Hàng năm Cơ quan quản lý NCKH của Học viện cú nhiệm vụ tham mưu, giỳp việc cho Đảng ủy Học viện và Ban Giỏm đốc về cỏc lĩnh vực: nghiờn cứu-phỏt triển, ứng dụng cụng nghệ thụng tin, bảo vệ mụi trường, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, hoạt động khoa học tuổi trẻ, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật và sở hữu trớ tuệ và hợp tỏc trong nghiờn cứu…; đề xuất được những luận cứ khoa học cho lónh đạo và chỉ huy Học viện đề ra những chủ trương và biện phỏp chỉ đạo việc hoạch định chiến lược KH&CN, xỏc định nhiệm vụ, tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN, xõy dựng Học viện theo hướng chớnh quy - mẫu mực - hiện đại; Thực hiện việc quản lý và điều hành hoạt động KH&CN của Học viện theo tinh thần đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước, Bộ Quốc và trực tiếp là của Lónh đạo Học viện. Ngồi ra, cỏc cỏn bộ khoa học thuộc phũng cũn phải bố trớ cụng việc để tham gia nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ trong ngành y - dược học; đõy là lĩnh vực sở trường của mỡnh, nghiờn cứu ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ vào hoạt động chẩn đoỏn và chữa trị bệnh.

- Về biờn chế tổ chức: Cơ quan quản lý NCKH của Học viện trước hết phải kiện toàn về tổ chức biờn chế và trang bị, đồng thời tớch cực đề xuất với BQP thay đổi về biờn chế, tổ chức mới, thay cho QĐ 363/QĐ- BTTM, để phự hợp với sự phỏt triển của KH&CN, đỏp ứng được nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới như sau:

+ Phũng KH,CN&MT Học viện nờn tổ thành 3 Ban chức năng để gắn trỏch nhiệm và nhiệm vụ cụ thể cho từng ban, thay cho tổ chức trợ lý được điều hành trực tiếp của thủ trưởng phũng theo QĐ 363/QĐ- BTTM, gồm Ban Kế hoạch và quản lý KH&CN, Ban nghiờn cứu và phỏt triển, Ban cụng nghệ thụng tin

+ Bệnh viện 103, viện Bỏng quốc gia, Trường trung học Quõn y 1: Thành lập Ban KH&CN trực thuộc phũng Kế hoạch tổng hợp (Ban KH&CN Trường trung học trực thuộc phũng Đào tạo) gồm: 01 trưởng ban quản lý đề tài, dự ỏn, sỏng kiến; quản lý cụng tỏc bảo vệ mụi trường; 01 trợ lý nghiờn cứu và phỏt triển kiờm trợ lý cụng nghệ thụng tin, biờn soạn giỏo trỡnh...

+ Cỏc trung tõm nghiờn cứu của Học viện cần giao nhiệm vụ cho 01 cỏn bộ chuyờn mụn phụ trỏch cụng tỏc NCKH của trung tõm, để thuận lợi cho cụng tỏc quản lý.

- Về trang bị: Cần cung cấp đủ mỏy vi tớnh, nối mạng nội bộ cơ quan và mạng Internet, được kiểm soỏt qua mỏy chủ của Học viện, cú mỏy in, mỏy photocopy, mỏy chiếu, camera… Cú chương trỡnh phần mềm quản lý hoạt động KH&CN của Học viện theo mẫu thống nhất của BQP.

3.3.2. Tiờu chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ quản lý KH&CN cỏc cấp

Học viện nhất thiết phải quan tõm thớch đỏng việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực để tăng cường cho cơ quan quản lý KH&CN cỏc cấp của Học viện. Đú là việc xõy dựng và từng bước tiờu chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN.

Cỏn bộ quản lý KH&CN cú những tiờu chuẩn, yờu cầu khỏc với cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc nghiờn cứu-phỏt triển, cụ thể là:

- Phải nắm được quan điểm, đường lối, chủ trương, chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế-xó hội, phỏt triển KH&CN của Nhà nước, BQP và của Học viện trong từng giai đoạn.

- Cú hiểu biết về phương phỏp quản lý KH&CN hiện đại, biết tổ chức xõy dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển KH&CN của cỏc cấp thuộc Học viện, biết chiến lược thị trường KH&CN, sử dụng tốt cỏc cụng cụ tin học, thành thạo ngoại ngữ để làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển; biết đàm phỏn ký kết hợp đồng nghiờn cứu và phỏt triển, hợp đồng chuyển giao cụng nghệ; khảo sỏt học tập kinh nghiệm quản lý của nước ngoài.

- Cú hiểu biết về kinh tế và phỏp luật núi chung, nắm vững phỏp luật KH&CN trong phạm vi cụng việc phụ trỏch.

- Cú khả năng tổ chức cụng việc quản lý từ khõu xõy dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đỏnh giỏ, tổng kết rỳt kinh nghiệm, lập bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động KH&CN theo sự phõn cụng.

- Cú kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Cú năng lực tiếp cận "thị trường cụng nghệ" nơi trao đổi, sử dụng kết quả nghiờn cứu và phỏt triển. Cỏn bộ quản

lý cần được sắp xếp đi thực tế đảm nhiệm một số chức vụ tại đơn vị chiến đấu; được tạo điều kiện thời gian và bố trớ kinh phớ đi khảo sỏt cỏc đơn vị theo một số chuyờn đề quản lý.

Như vậy, việc tuyển chọn và bố trớ cỏn bộ quản lý KH&CN ở HVQY phải được tiờu chuẩn húa. Cỏn bộ quản lý KH&CN phải tốt nghiệp đại học trở lờn, cú chức vụ khoa học và cú chuyờn ngành phự hợp.

* Kết luận Chƣơng 3

Xuất phỏt từ cơ sở lý luận và thực trạng việc xõy dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực y - dược học tại HVQY hiện nay, để nõng cao hiệu quả quản lý cỏc nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược học của HVQY, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập Quốc tế, cần phải cú một hệ thống những giải phỏp đồng bộ, trong đú luận văn tập trung vào 3 nhúm giải phỏp chủ yếu là: Giải phỏp quản lý nõng cao hiệu quả cụng tỏc xõy dựng nhiệm vụ NCKH; giải phỏp về quản lý cụng tỏc tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược học và đổi mới, kiện toàn cơ quan quản lý NCKH cỏc cấp trong HVQY.

Đối với giải phỏp quản lý nõng cao hiệu quả cụng tỏc xõy dựng nhiệm vụ NCKH đó đi sõu vào cỏc giải phỏp chung và giải phỏp cụ thể, nờu rừ nhận thức của cụng tỏc xõy dựng nhiệm vụ cú vai trũ quan trọng của sự phỏt triển trỡnh độ của KH&CN. Đề xuất, đổi mới và vận dụng những biện phỏp mới, cụ thể phự hợp với thực tế trong quỏ trỡnh xõy dựng nhiệm vụ NCKH, Hoàn thiện quy trỡnh xõy dựng nhiệm vụ NCKH tại Học viện theo phương chõm “thiết thực -

đỳng hướng - hiệu quả”.

Giải phỏp về quản lý cụng tỏc tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH: Thường xuyờn nghiờn cứu, tham khảo, cập nhật cỏc thụng tin chuẩn mực của Nhà nước, Bộ KH&CN, BQP, Bộ y tế...việc nhận dạng phõn loại cỏc loại hỡnh nghiờn cứu. Cải tiến, đổi mới cụng tỏc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch nghiờn cứu của cơ quan quản lý, đơn vị chủ trỡ nhiệm vụ trong việc đổi mới; khõu triển khai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH; đổi mới

quản lý quỏ trỡnh đỏnh giỏ, nghiệm thu nhiệm vụ NCKH và đổi mới cụng tỏc quản lý và ứng dụng kết quả nghiờn cứu vào thực tiễn.

Đổi mới, kiện toàn cơ quan quản lý NCKH cỏc cấp trong HVQY, là khõu trọng tõm cú tớnh quyết định để thực hiện thành cụng kế hoạch phỏt triển KH&CN trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Giải phỏp này xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ và biờn chế, trang bị phự hợp với yờu cầu nhiệm vụ và xu thế phỏt triển và hội nhập hiện nay. Để thực hiện được đầy đủ chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý NCKH, phải từng bước tiến hành tiờu chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ quản lý NCKH cỏc cấp cú đầu đủ khả năng, trỡnh độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng tổ chức thực hiện và quản lý nhiệm vụ NCKH chung của Học viện.

Thực hiện tốt 3 nhúm giải phỏp trờn, nhất định cụng tỏc quản lý NCKH chung và nhiệm vụ NCKH của HVQY, sẽ được phỏt triển lờn một trỡnh độ mới, đưa hoạt động KH&CN triển khai đỳng hướng, thiết thực, hiệu quả gúp phần xõy dựng Học viện chinh quy, mẫu mực, hiện đại trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Quỏ trỡnh xõy dựng nhiệm vụ, tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ NCKH của HVQY cơ bản đó tiến hành theo đỳng quy trỡnh, xõy dựng nhiệm vụ NCKH sỏt với nhiệm vụ chớnh trị của Học viện, đảm bảo đỳng hướng, phự hợp chiến lược phỏt triển KH&CN của quõn đội và của đất nước, việc xõy dựng nhiệm vụ dựa trờn cơ sở phỏp lý của Nhà nước, quõn đội và yờu cầu bức thiết của Học viện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện đó chủ động vận dụng những đổi mới về phương thức tuyển chọn, cỏch thức tiến hành được thống nhất từ cấp cơ sở, đến cấp quản lý, chỳ trọng cụng tỏc kiểm tra tiến độ theo kế hoạch, theo giai đoạn và kiểm tra chất lượng của cỏc sản phẩm nghiờn cứu và điều chỉnh nhiệm vụ khi phỏt hiện những vấn đề khụng hợp với yờu cầu thực tiễn nghiờn cứu đặt ra. Đặc biệt đổi mới phương thức tổ chức nghiệm thu đỏnh giỏ kết quả đầu ra, bảo đảm được tớnh minh bạch trong khoa học. Từ năm 2001-2009 đó nghiệm thu đỳng tiến độ 38/49 đề tài, nhiệm vụ đạt 77,55%, tỷ lệ cỏc đề tài, nhiệm vụ cú sản phẩm được ứng dụng đạt 84,61%.

- Luận văn đề xuất 3 nhúm giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả quản lý cỏc nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược tại HVQY, cơ bản phự hợp với thực trạng của cụng tỏc quản lý hiện nay của Học viện.

- Những tồn tại của cụng tỏc quản lý nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược tại HVQY: Cụng tỏc lập kế hoạch, chiến lược phỏt triển KH&CN dài hạn chưa được trỳ trọng đỳng mức, việc đề xuất, xột chọn nhiệm vụ tại Học viện chưa thực sự đi vào lề nếp, quy trỡnh xõy dựng nhiệm vụ NCKH chưa thật hợp lý, mẫu biểu bảo đảm cho xõy dựng nhiệm vụ chưa thống nhất. Cụng tỏc kiểm tra tiến độ thực hiện của cơ quản lý chưa sõu, cũn mang tỡnh hỡnh thức, chậm việc đổi mới phương thức tuyển chọn nhiệm vụ đầu vào và nghiệm thu đỏnh giỏ kết quả đầu ra.

2. Khuyến nghị

- Đối với việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH, sử dụng phương thức tuyển chọn, đặt hàng với tổ chức KH&CN để đảm bảo đỳng định hướng, chiến lược phỏt triển chung, khắc phục những nghiờn cứu lệch hướng.

- Thực hiện phương thức ký kết hợp đồng đối với nhiệm vụ nghiờn cứu để nõng cao trỏch nhiệm của người thực hiện, đảm bảo quyền lợi của cỏn bộ khoa học thực hiện đề tài, nhiệm vụ NCKH cũng như giỳp cho cơ quan quản lý cú cơ sở để kiểm tra, đỏnh giỏ nghiệm thu được chặt chẽ hơn.

- Từng bước vận dụng thớch hợp Nghị định 115/NĐ-CP của Chớnh phủ về "Qui định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức KH&CN cụng lập". Trước hết vận dụng tại 1-2 trung tõm nghiờn cứu của Học viện, trong hoạt động NCKH và phỏt triển cụng nghệ, nhằm tăng cường tớnh tự chủ, năng động, sỏng tạo của tổ chức KH&CN trong hai lĩnh vực: tự chủ về xõy dựng nhiệm vụ và tự chủ về tài chớnh sau khi đó ký kết hợp đồng thực hiện đề tài, nhiệm vụ NCKH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ KH&CN, Quản lý KH&CN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997. 2. Bộ KH&CN, Quản lý Nhà nước về KH&CN và Mụi trường, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội 2000.

3. Bộ KH&CN, Chiến lược phỏt triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, ban hành kốm theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 272/QĐ - TTg ngày 31/3/2003, Hà Nội 2003.

4. Bộ KH&CN, Cỏc văn bản phỏp quy, qui định về đỏnh giỏ nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Nhà nước (Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày

25/5/2004).

5. Bộ KH&CN, Bỏo cỏo tổng kết chương trỡnh KH&CN phục vụ chăm súc và bảo

vệ sức khỏe cộng đồng – Mó số KC.10, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà

Nội 2006.

6. Bộ KH&CN, Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN, Tài liệu học tập bồi dưỡng

kiến thức kinh tế - kỹ thuật, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2007.

7. BQP, Điều lệ cụng tỏc KH&CN Quõn đội nhõn dõn Việt Nam, NXB Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội 2001.

8. BQP, Chiến lược phỏt triển KH&CN trong lĩnh vực quõn sự quốc phũng từ năm

2010, định hướng tới năm 2020, Hà Nội 2006.

9. BQP, Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc KH,CN&MT năm 2001-2005, phương hướng

nhiệm vụ cụng tỏc KH,CN&MT giai đoạn 2006-2010, văn bản bỏo cỏo

số 58/BC ngày 9/3/2006.

10. Bộ Tài chớnh, Bộ Khoa học & Cụng nghệ, Thụng tư liờn tịch số 44/2007/TTLT-

BTC-BKHCN, ngày 7/05/2007 về việc hướng dẫn định mức xõy dựng và phõn bổ dự toỏn kinh phớ đối với cỏc đề tài, dự ỏn KH&CN cú sử dụng ngõn sỏch nhà nước.

11. Bộ Y tế, Quyết định số: 779/QĐ-BYT ngày 7 thỏng 3 năm 2008, về việc ban

hành Hướng dẫn thực hành tốt thử thuốc trờn lõm sàng.

hành quy chế tổ chức và hoạt động Hội đồng Đạo đức trong nghiờn cứu y sinh học.

13. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2006.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII), NXB Chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 103)