Những tồn tại và nguyờn nhõn trong việc xõy dựng và tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 80 - 84)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.2.4.Những tồn tại và nguyờn nhõn trong việc xõy dựng và tổ chức

2.2. Khảo sỏt thực trạng quỏ trỡnh xõy dựng và tổ chức thực hiện

2.2.4.Những tồn tại và nguyờn nhõn trong việc xõy dựng và tổ chức

thực hiện và quản lý nhiệm vụ NCKH.

Mặc dự đó cú những bước tiến bộ nhất định, song nhỡn chung cụng tỏc quản lý NCKH của Học viện cũng cũn những điểm cần khắc phục như: Việc xõy dựng và tổ chức nhiệm vụ NCKH chưa được đổi mới cơ bản, chưa phự hợp với cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và đặc thự quõn đội để phự hợp với xu thế đổi mới chung của KH&CN. Từ đú việc xõy dựng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quản lý nhiệm vụ NCKH cũn một số hạn chế như:

2.2.4.1. Trong xõy dựng nhiệm vụ NCKH.

- Quỏ trỡnh xõy dựng nhiệm vụ NCKH tại HVQY theo phương thức đề xuất từ dưới lờn, trờn cơ sở định hướng của BQP, của Nhà nước, nờn hàng

năm Học viện căn cứ vào khả năng của mỡnh, để đề xuất nhiệm vụ thuộc cỏc mũi nhọn của Học viện, nhưng việc xột duyệt của trờn cũn hạn hẹp về số lượng đề tài, nhiệm vụ, cú những nhiệm vụ đề xuất nhiều năm mới được duyệt, điều đú ảnh hưởng đến tõm lý của người đề xuất, cơ quan xõy dựng nhiệm vụ;

- Cụng tỏc hoạch định chiến lược, kế hoạch phỏt triển KH&CN dài hạn của Học viện chưa được trỳ trọng đỳng mức, thường tập trung nhiều vào kế hoạch trung hạn (5 năm) và kế hoạch hàng năm. Chớnh vỡ thế việc xõy dựng nhiệm vụ NCKH cú tớnh dài hơi, tầm chiến lược cũn hạn chế;

- Trong xem xột, lựa chọn bước đầu cỏc nhiệm vụ NCKH ở cấp bộ mụn, khoa, bệnh viện chưa được chỳ trọng về mặt khoa học, chỉ dừng lại ở mức đề xuất ý tưởng và tờn sơ khai của nhiệm vụ. Nờn để hoàn thiện một nhiệm vụ NCKH phục vụ cho xột chọn phải trải qua nhiều bước thực hiện của cơ quan quản lý, do đú việc nộp hồ sơ đăng ký tuyển chọn thường là cận ngày, đụi khi cũn muộn;

- Việc xõy dựng nhiệm vụ NCKH từ 2006 về trước, thường được thực hiện theo phương phỏp song song vừa gửi hồ sơ đăng ký tuyển chọn nhiệm vụ cấp Nhà nước thụng qua BQP, vừa gửi hồ sơ đăng ký trực tiếp cho Hội đồng tuyển chọn cấp nhà nước thụng qua Bộ KH&CN. Điều đú chưa đỳng theo trỡnh tự theo quy định quản lý chung trong Quõn đội;

- Quy trỡnh xõy dựng nhiệm vụ chưa thật hợp lý, mẫu biểu giữa Bộ KH&CN và BQP, Bộ y tế chưa thống nhất, chưa cập nhật mới nờn trong quỏ trỡnh thực hiện cơ quan chủ trỡ thường phải “chạy theo” để sửa chữa, hiệu chỉnh;

- Thường trực Hội đồng khoa học của Học viện, cỏc tiểu ban chuyờn ngành chưa phỏt huy hết chức năng tư vấn, xột chọn, phản biện cho cỏc nhiệm vụ NCKH do cỏc đơn vị, cỏ nhõn đề xuất.

2.2.4.2 Trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH.

- Trong tổ chức triển khai nhiệm vụ NCKH, việc nhận dạng cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu theo tớnh chất của sản phẩm nghiờn cứu chưa rừ ràng, cũn chung

chung nờn việc phõn loại dạng nghiờn cứu chỉ là tương đối. Vỡ vậy, tại HVQY thường phõn loại nhiệm vụ NCKH theo cỏc lĩnh vực nghiờn cứu như nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nghiờn cứu về cụng nghệ sinh học trong y - dược học, nghiờn cứu về dược chất, bào chế, đề tài ỏp dụng thử...; nờn việc quản lý cũn chung chung, mọi loại đề tài đều quản lý như nhau và chủ yếu quản lý tiến trỡnh thực hiện nhiệm vụ theo thời gian và kinh phớ, chưa phõn biệt tớnh chất của cỏc dạng đề tài hay tớnh chất của cỏc cụng đoạn của một đề tài. Điều này tất yếu dẫn đến việc thiếu sõu sắc và chớnh xỏc trong nghiệm thu, đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu;

- Đối với cỏc đề tài thử nghiệm trờn lõm sàng, cụng tỏc chuẩn bị hồ sơ cũn nhiều thiếu sút, khụng đầy đủ cỏc thủ tục cần thiết. Hoạt động của Hội đồng đạo đức trong nghiờn cứu y - sinh học của Học viện chưa đi vào nề nếp; việc triển khai làm hồ sơ đăng ký, xột duyệt ở cấp cơ sở chưa kỹ lưỡng;

- Cơ chế quản lý của Nhà nước chưa được cải tiến theo hướng khoỏn chi, nờn cụng tỏc quản lý về tài chớnh cho cỏc hoạt động của đề tài là một vấn đề phức tạp, chiếm rất nhiều thời gian của cỏc nhà khoa học cho việc giải quyết cõu hỏi làm thế nào để hoàn thành chứng từ thanh quyết toỏn đỳng theo với dự toỏn? Vỡ thế, ngay từ khi xõy dựng đề cương nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học, chủ nhiệm cỏc nhiệm vụ đó phải xõy dựng làm sao cho thuận lợi nhất cho việc sử dụng và quyết toỏn tài chớnh. Chớnh yếu tố này đó làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nghiờn cứu;

- Cụng tỏc chuẩn bị của chủ nhiệm đề tài và việc kiểm tra, hướng dẫn của cơ quan quản lý đụi khi cũn chủ quan, chỉ chỳ trọng đờn một vài khõu quan trọng của đề tài, nờn cú đề tài thực hiện cũn chậm tiến độ, kết quả một số đề tài chưa đỏp ứng được hết cỏc mục tiờu, yờu cầu đặt ra trong thuyết minh đó được phờ duyệt;

- Việc kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài, nhiệm vụ của Học viện, thường đỏnh giỏ, xỏc định mức độ hoàn thành về khối lượng cụng việc, chưa đi sõu vào nội dung. Mẫu bỏo cỏo tiến độ cũn sơ sài, chưa đủ nội dung để bỏo cỏo. Đõy chớnh là kẽ hở để chủ nhiệm cỏc nhiệm vụ bỏ qua những mặt cũn hạn chế trong

bỏo cỏo. Đặc biệt cú những nhiệm vụ khụng thực hiện ghi biờn bản họp kiểm tra tiến độ, hoặc cú ghi nhưng khụng đầy đủ;

- Cơ quan quản lý tiến hành kiểm tra tiến độ đề tài, ớt quan tõm đến việc tổ chức thực hiện của chủ nhiệm đề tài ra sao và việc sử dụng kinh phớ như thế nào, dẫn đến những vấn đề cần được tư vấn, hướng dẫn, giỳp đỡ đối với ban chủ nhiệm, chủ nhiệm cỏc đề tài, nhiệm vụ cũng như kiến nghị để giải quyết hai nội dung trờn cũn hạn chế;

- Hội đồng nghiệm thu từ cấp cơ sở, đến cấp quản lý thường khụng quan tõm nhiều đến hiệu quả sử dụng kinh phớ của nhiệm vụ, nờn cỏc nhiệm vụ khi nghiệm thu đều đỏnh giỏ đạt cao, điều đú chỉ đỳng về mặt khoa học, cũn việc làm bỏo cỏo tài chớnh quyết toỏn là phần việc của chủ nhiệm đề tài với cơ quan quản lý sau khi đó nghiệm thu chớnh thức. Đõy là cựng là thiếu khuyết kẽ hở khụng riờng ở HVQY mà là tỡnh trạng chung chưa được khắc phục;

- Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ NCKH về cơ bản mới thực hiện đến hết phần nghiờn cứu, đỏnh giỏ, nghiệm thu ở cấp sở và cấp quản lý. Cụng tỏc quản lý, đăng ký kết quả nghiờn cứu theo đỳng nguyờn tắc, thủ tục hành chớnh cũn yếu, hoàn thiện kết quả nghiờn cứu theo ý kiến kết luận của Hội đồng chậm, hoàn tất hồ sơ thủ tục để gửi lờn cơ quan quản lý cấp trờn khụng kịp thời, việc đăng ký kết quả nghiờn cứu chưa được coi trọng, cú đề tài, nhiệm vụ để kộo dài;

- Khi nhiệm vụ NCKH đó được Hội đồng KH&CN đỏnh giỏ xong, việc đưa kết quả nghiờn cứu vào ứng dụng thực tế cũn bất cập, thủ tục để đưa vào ỏp dụng thực tiễn qua giai đoạn thử nghiệm lõm sàng chưa được thống nhất và quỏ trỡnh xột duyệt của Hội đồng đạo đức theo từng cấp kộo dài, ảnh hưởng đến tõm lý của người thực hiện và thời gian thực hiện nhiệm vụ.

- Việc bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ NCKH cũn chậm, thường vào cuối thỏng 3, đầu thỏng 4, nờn tiến độ thực hiện của cỏc nhiệm vụ thường bị chậm so với thời gian được phờ duyệt.

- Trong việc quản lý nhõn lực thực hiện nhiệm vụ NCKH bị phụ thuộc vào cỏc đơn vị quản lý nhõn sự, nhiệm vụ của từng đơn vị, nờn cụng tỏc tổ

chức, lập kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ NCKH gặp nhiều khú khăn. Điều đú cũng tỏc động lớn đến việc thực hiện nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 của Chớnh phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức KH&CN. Do đú làm hạn chế tớnh chủ động, tớnh năng động sỏng tạo của cỏc nhà khoa học và của cơ quan nghiờn cứu khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 80 - 84)