Nhúm đối tượng và kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 84 - 91)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.3.2.Nhúm đối tượng và kết quả điều tra

2.3. Kết quả điều tra một số đặc trƣng của cỏc đối tƣợng điều tra

2.3.2.Nhúm đối tượng và kết quả điều tra

o Chủ nhiệm Bộ mụn - Chủ nhiệm Khoa

o Nhúm cỏn bộ làm cụng tỏc điều trị cú tham gia làm NCKH: Bao gồm cỏc bỏc sỹ, dược sỹ trẻ, nhúm này là những cỏn bộ đang làm việc tại Bệnh viện 103, viện Bỏng Quốc gia

o Nhúm giảng viờn: Cỏc giảng viờn làm cụng tỏc giảng dạy tại cỏc bộ mụn y học cơ sở, y học quõn sự tại Học viện.

o Nhúm cỏc cỏn bộ quản lý

Bảng 2.4: Cơ cấu đối tƣợng điều tra. TT Đối tƣợng Số lƣợng Nam Nữ Số lƣợng % Số lƣợng % 1 CNBM–CNK 152 138 90.8 14 9.2 2 Giảng viờn 143 129 90.2 14 9.8 3 Bỏc sĩ, dược sĩ 48 36 75.0 12 25.0 4 Cỏn bộ quản lý 83 81 97.6 2 2.4 Tổng 426 384 90,14 42 9,86

Tổng số đối tượng được điều tra 426 đối tượng trong đú chủ yếu là nam chiếm 384/426 (90,14%), nữ chiếm 42/426 (9,86%). Do

đặc điểm, tớnh chất của Quõn đội nờn tỷ lệ đối tượng nam và nữ là khụng tương ứng. Đõy là một đặc điểm chung hay gặp tại cỏc học viện, nhà trường trong Quõn đội. Đõy cũng là điều kiện thuận lợi đối với đối tượng là nam tham gia NCKH.

Bảng 2.5. Kết quả điều tra trỡnh độ học vấn, chức vụ, chức danh của đối tƣợng điều tra.

(Tổng kết đến năm 2009) Tổng số Trỡnh độ học vấn CNBM-CNK BS-DS Giảng viờn CBQL Tiến sĩ Thạc sĩ CK1 CK2 BS DS CNBM CNK GV chớnh Giảng viờn 426 159 170 21 28 48 70 82 48 95 48 83 TL% 37,32 39,91 4,93 6,57 11,27 16,43 19,25 11,27 22,30 11,27 19,48 Nhận xột:

- Qua bảng trờn chỳng ta thấy giảng viờn và cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ học vấn TS cú tỷ lệ cao (159/426 - 45,5%); Thạc sĩ (170/426 – 39,91%). Những cỏn bộ này đó từng tham gia NCKH và cú kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn để định hướng NCKH ở Học viện.

- Cỏc cỏn bộ khoa học đó từng tham gia KH&CN đều trở thành tiến sĩ ở cỏc bộ mụn, khoa trong toàn Học viện, số cỏn bộ cũn lại đang làm nghiờn cứu sinh hoặc đang học cao học, chỉ cú một lượng rất ớt cũn là BS và DS.

- Hầu hết cỏn bộ tham gia nghiờn cứu khoa học thành giảng viờn, cú một tỷ lệ đỏng kể đó đảm đương cương vị lónh đạo bộ mụn, khoa dưới tuổi 40.

Như vậy thụng qua hoạt động KH&CN gúp phần tớch cực để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tạo nguồn đội ngũ cỏn bộ cú phẩm chất chớnh trị, năng lực cụng tỏc, trỡnh độ học vấn đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn. Những đối tượng này thực sự là nguồn đội ngũ cỏn bộ khoa học, quản lý kế cận tương lai của Học viện.

Bảng 2.6: Trỡnh độ ngoại ngữ của đối tƣợng điều tra Ngoại ngữ Trỡnh độ Tổng cộng A B C Đại học SL % SL % SL % SL % SL % Anh 6 1,41 296 69,48 106 24,88 14 3,29 426 100 Nga 4 0,94 6 1,41 4 0,94 2 0,47 14 3,29 Phỏp 4 0,94 4 0,94 2 0,47 5 1,17 12 2,82 Nhận xột:

- Cỏn bộ ở Học viện Quõn y 100% được đào tạo tiếng Anh. Đạt trỡnh độ C (106/426 – 24,88%), đạt trỡnh độ B (296/426 – 69,48%), cú bằng Đại học ngoại ngữ tiếng Anh (14/426 – 3,29%), chỉ cú số lượng rất nhỏ do học cỏc ngoại ngữ khỏc nờn tiếng Anh chỉ đạt trỡnh độ A (6/426 – 1,41%).

- Cỏc cỏn bộ đều chủ động học ngoại ngữ ngoại khoỏ tiếng Anh, rất nhiều cỏn bộ tuổi đời cũn trẻ đang theo lớp đại học tại chức ngoại ngữ, tuy cũn ớt nhưng đú là đối tượng cần được động viờn khớch lệ.

Như vậy: Cỏn bộ ở Học viện Quõn y cú trỡnh độ ngoại ngữ cơ bản, ngoài việc học ở trường nhiều cỏn bộ chủ động học thờm ngoại khoỏ để tự nõng cao trỡnh độ và đa dạng ngoại ngữ. Ngoại ngữ là phương tiện cần thiết để tham khảo tài liệu phục vụ cho hoạt động NCKH hiện tại và sau này.

Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến về những khú khăn khi NCKH.

TT Loại khú khăn CNBM - CNK (n=152) Giảng viờn (n=143) BS-DS (n=48) CBQL (n=83) SL % SL % SL % SL % 1 Lựa chọn vấn đề nghiờn cứu (chọn đề tài) 7 4,61 34 23,78 36 75 52 62,65 2 Thiếu vật tư, trang bị, nguyờn liệu 38 25 29 20,28 26 54,17 45 54,22 3 Thiếu thời gian 54 35,53 11 7,69 2 4,17 20 20,1 4 Thiếu kinh phớ,

kinh phớ phõn bổ khụng hợp lý

50 32,89 92 64,34 56 87,50 81 97,59 5 Thiếu kiến thức 0 0 2 1,41 15 31,25 25 30,12

Nhận xột:

- Đối với CNBM – CNK gặp khú khăn trong NCKH là: thiếu thời gian 54/152 (35,53%), thiếu kinh phớ 50/152 (32,89%) và trang thiết bị 38/152 (25%). Đõy là vấn đề thực tế, vỡ đõy là đội ngũ chỉ huy, lónh đạo nờn thời gian dành riờng cho NCKH rất ớt, kinh phớ dành cho NCKH cũng được phờ duyệt hạn chế hoặc chỉ cú khi cú nhiệm vụ NCKH, trang thiết bị hiện đại được đầu tư xuống từng đầu mối đơn vị cũng hạn chế. Những khú khăn trờn cú ảnh hưởng đến cụng tỏc NCKH.

- Đối với cỏn bộ quỹ thời gian dành cho NCKH là cú nhưng khú khăn về kinh phớ 81/83 (97,59%), trang bị 45/83 (54,22%) và khú lựa chọn vấn đề nghiờn cứu 52/83 (62,65%) cũng là một cản trở.

- Đối với giảng viờn thiếu kinh phớ 92/143 (64,34%) là nguyờn nhõn chớnh gõy khú khăn cho việc triến khai thực hiện cỏc đề tài NCKH, 2 yếu tố: lựa chọn vấn đề nghiờn cứu 34/143 (23,78%) và thiếu trang thiết bị 29/143 (20,28%) cũng dẫn đến hạn chế khi làm NCKH.

Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến về cỏc giải phỏp giải quyết khú khăn trong NCKH. TT Cỏc giải phỏp CNBM - CNK (n=152) Giảng viờn (n=143) BS-DS (n=48) CBQL (n=83) SL % SL % SL % SL % 1 Lónh đạo Học viện cú chủ trương đầu tư trang bị và đề tài nghiờn cứu. 124 81,58 96 67,13 48 100 75 90,36 2 Tham gia làm NCKH ngoài giờ tại cỏc Trung tõm, Labo khỏc. 42 27,63 9 6,29 35 72,92 15 18,07 3 Tự tỳc kinh phớ. 14 9,21 2 1,40 0 0 0 0 Nhận xột:

Qua bảng trờn ta thấy 81,58% CNBM – CNK, 67,13% giảng viờn, 100% BS - DS và 90,36% cỏn bộ cho rằng đề tài NCKH cần được sự giỳp đỡ

tớch cực của lónh đạo Học viện và cỏc cơ quan chức năng. Như vậy, vai trũ lónh đạo Học viện là quan trọng trong hoạt động NCKH.

Tham gia làm NCKH ngoài giờ và tại cỏc Trung tõm, Labo khỏc cú 72,92% BS-DS, đối tượng này là cỏc cỏn bộ trẻ mới ra trường nờn cú thời gian và muốn tham gia làm nghiờn cứu tại cỏc Trung tõm, Labo khỏc.

Cú 9,21% CNBM - CNK đó chủ động tự tỳc kinh phớ và 27,63% tranh thủ làm đề tài NCKH ngoài giờ. Vỡ vậy, để CNBM - CNK tham gia NCKH nhiều và cú chất lượng cao, phải tạo điều kiện về thời gian và kinh phớ cho họ thực hiện đề tài.

Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến về giỏ trị cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lƣợng kết quả cỏc đề tài NCKH. TT Nội dung đỏnh giỏ CNBM - CNK (n=152) Giảng viờn (143) BS-DS (n= 48) CBQL (83) SL % SL % SL % SL % 1 Phương phỏp nghiờn cứu 152 100 143 100 48 100 83 100 2 Giỏ trị khoa học và sỏng tạo 150 98,68 126 88,11 43 89,58 67 80,72 3 Giỏ trị ứng dụng thực tiễn trong điều trị 152 100 92 64,34 47 97,92 72 86,75 4 Giỏ trị ứng dụng thực tiễn trong đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

152 100 140 97,90 26 54,17 78 93,98 5 Tớnh cập nhật

(tớnh mới) 145 95,39 136 95,10 45 93,75 60 72,29 6 Ứng dụng kỹ

thuật mới hiện đại 95 62,50 86 60,14 26 54,17 62 74,70 7 Bài bỏo, bỏo cỏo

khoa học 146 96,05 140 97,90 42 87,50 80 96,39

Nhận xột:

Đỏnh giỏ chất lượng cỏc đề tài NCKH qua nghiờn cứu đưa ra 7 tiờu chớ. Cú 100% cho rằng phương phỏp nghiờn cứu khoa học với tất cả cỏc dối tượng; giỏ trị sỏng tạo khoa học: CNBM-CNK (150/152 – 98,68%), giảng viờn (126/143 – 89,58%), BS-DS (43/48 – 89,58%), CBQL (67/83 – 80,72%); giỏ trị ứng dụng thực tiễn CNBM-CNK 100% cho rằng phải cú ứng dụng thực

tiễn trong điều trị và trong đào tạo, giảng viờn thỡ cho rằng cần thiết trong đào tào tỷ lệ nhiều hơn, BS-DS lại cho rằng ứng dụng trong điều trị chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Cỏc tiờu chớ khỏc cỏc đối tượng đều đỏnh giỏ với tỷ lệ > 50%. Như vậy để cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cú chất lượng tốt thỡ đều phải đạt được cỏc tiờu chớ đó nờn ở trờn.

* Kết luận Chƣơng 2

Được sự quan tõm lónh đạo của Đảng ủy và Ban Giỏm đốc Học viện, cựng với sự chỉ đạo sỏt sao của cỏc cơ quan chức năng của BQP, Bộ KH&CN, Bộ y tế và sự cố gắng nỗ lực của toàn thể đội ngũ cỏn bộ KH&CN trong toàn Học viện, hoạt động KH&CN núi chung và nhiệm vụ NCKH của Học viện đó đạt được nhiều thành tựu to lớn. Năng lực của cơ quan quản lý, nguồn lực KH&CN của Học viện ngày càng phỏt triển. Lực lượng cỏn bộ KH&CN luụn bỏm sỏt chức năng, nhiệm vụ của Học viện, cập nhật được những tiến bộ về KH&CN của khu vực về thế giới trong lĩnh vực y - dược học để tham gia giải quyết tốt cỏc vấn đề KH&CN mà thực tiễn đặt ra.

Để làm cơ sở cho việc đề xuất giải phỏp cú tớnh khoa học và tớnh thực tiễn cao, trong chương 2 luận văn tập trung nghiờn cứu về thực trạng cụng tỏc xõy dựng nhiệm vụ NCKH của HVQY trong những năm qua. Luận văn đó nghiờn cứu và trỡnh bày cỏc căn cứ của việc xõy dựng nhiệm vụ NCKH; trỡnh bày chi tiết và cụ thể quy trỡnh mà HVQY đó ỏp dụng để xõy dựng nhiệm vụ, quy trỡnh tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo hai phương thức: giao trực tiếp và tuyển chọn cỏ nhõn thực hiện nhiệm vụ; chỉ rừ nội dung và quy trỡnh thực hiện đụn đốc, kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ kết hợp với nội dung cũng như lý luận về điều chỉnh và rỳt kinh nghiệm trong cụng tỏc điều hành và quản lý NCKH, thực hiện nhiệm vụ NCKH mà Học viện đó ỏp dụng.

Trờn cơ sở lý luận chung và những thành tựu do kết quả NCKH của cỏc nhiệm vụ NCKH mang lại, trong những năm qua, luận văn đó chỉ ra những thành tớch, ưu điểm, cơ bản đó đạt được. Đồng thời cũng chỉ ra những điểm cũn tồn tại mà trong xõy dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ làm chưa tốt. Luận văn cũng nhấn mạnh, cựng với những điểm mạnh cần phỏt huy tốt hơn nữa

cũng cần khắc phục một cỏch kiờn quyết và nhanh chúng những tồn tại mới cú thể đưa hoạt động NCKH của HVQY phỏt triển nhanh chúng, đỏp ứng nhu cầu xõy dựng quõn đội chớnh quy, ngày càng hiện đại. Những kết quả mà chương 2 đó mang lại là cơ sở KH để đề ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý cỏc nhiệm vụ NCKH lĩnh vực y - dược học tại HVQY trong những năm tới.

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lí VIỆC XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NCKH LĨNH VỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất giải pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học y - dược học (Nghiên cứu trường hợp Học viện Quân Y) (Trang 84 - 91)