Về từ chỉ nông cụ trong tiếng Hán:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 25 - 28)

Tiếng Hán quan niệm về từ đơn âm tiết và từ đa âm tiết nhƣ sau: - Từ đơn gồm từ đơn đơn âm tiết và từ đơn đa âm tiết:

+ Từ đơn 1 âm tiết: một chữ là một từ; trong các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống của tiếng Hán đa số từ đều là từ đơn 1 âm tiết.

+ Từ đơn đa âm tiết: do hai hoặc mấy âm tiết kết hợp với nhau mới có ý nghĩa, nếu chỉ có một âm tiết thì không có ý nghĩa nào đó.[2420]

Qua phân tích bảng 2, trong các từ ngữ nông cụ tiếng Hán, chúng có thể thấy rằng số lƣợng từ đơn có số lƣợng là 74 từ chiếm 37.75% và từ ghép có số lƣợng là 122 từ chiếm 62.24%. Trong từ đơn âm tiết có số lƣợng là 71 từ chiếm 95.94%, từ đa âm tiết chỉ có ba từ ngữ: 磟碡, 碌碡,

碌轴(trục lăn) 3 từ này có gồm hai âm tiết (hai chữ) chiếm 4.05%, nếu hai chữ này tách ra thì không có ý nghĩa, vì vậy đó là từ đơn đa âm tiết. từ ghép đẳng lập có số lƣợng là 1 từ chiếm 0,81%, từ ghép chính phụ có số lƣợng 121 từ chiếm 99.18%.

-Từ ghép: Do 2 từ tố hoặc nhiều hơn hợp thành từ gọi là từ hợp thành ( từ ghép) .Từ hợp thành bao gồm hình thức phức hợp, điệp hợp và hình thức phát sinh.

+ Hình thức phức hợp: ít nhất do 2 từ tố không giống nhau kết hợp mà thành. Dựa vào quan hệ của các từ tố ta có thể chia làm những loại sau đây.

ghép thành.

- Liên hợp đồng nghĩa: 碌轴, hai chữ đều có nghĩa trục và tròn. - Liên hợp trái nghĩa: các từ chỉ nông cụ không có

- Liên hợp có nghĩa tƣơng tự nhau: các từ chỉ nông cụ không có (ii) Hình thức chính phụ: Do 2 từ tố tạo nên từ đầu có tác dụng bổ sung cho từ sau.

Do từ tính của các từ tố không giống nhau nên ta có thể chia thành 3 loại sau:

- Lấy từ tố mang danh từ tính làm thành phân trung tâm:

Danh từ + Danh từ, ví dụ: 耒耜, 扁担, 耧锄, 土镐, 钉耙, 筒车, 龙骨车, 木刮子, 箩筐, 桑鉤 Tính từ + Danh từ, ví dụ: 长镵, 冷盆, 连耞, 小竹筐, 大簸箕, 小 萝筐, 扁担, Động từ + Danh từ: 晒盘, 缫车, 翻车, 戽斗, 簸箕, 绞棍, 种箪, 筛子, 掼稻簟,

Số từ + Danh từ: các từ chỉ nông cụ không có loại này. - Lấy từ tố mang động từ tính làm thành phân trung tâm. Danh từ + Động từ: 油榨, 田漏,

Tính từ + Động từ; Phó từ + Động từ; Động từ + Động từ: các từ chỉ nông cụ không có loại này.

- Lấy từ tố mang tính từ tính làm thành phân trung tâm: các từ chỉ nông cụ không có loại này.

(iii). Hình thức bổ sung: Do 2 từ tố tạo nên.Trong đó từ sau bổ sung cho từ trƣớc.

Do từ tính của các từ tố không giống nhau nên chia làm 2 loại chính sau:

Đứng trƣớc thành phần trung tâm là từ tố mang danh từ tính.Đƣợc phân làm 2 loại:

Danh từ + Lƣợng từ: 戽斗, vì斗 là đơn vị cũ đo thể tích khối đất đào đƣợc.

Danh từ + Danh từ: Thành phần bổ sung là danh từ nó có tác dụng hình tƣợng hóa thành phần trung tâm, các từ chỉ nông cụ không có.

Đứng trƣớc thành phần trung tâm là từ tố mang động từ tính: các từ chỉ nông cụ không có.

2.2. Hình thức phái sinh: Do 2 hoặc hơn 2 từ tố tạo thành.Trong đó từ tố biểu thị ý nghĩa chính là từ gốc, từ còn lại chỉ có tác dụng thêm ngữ nghĩa. Dựa vào vị trí xuất hiên của từ tố mà ta có thể chia thành các loại sau đây:

a. Từ điểm thêm + Từ gốc: các từ nông cụ không có. b. Từ gốc + Từ điểm thêm: 木刮子, 筛子,

Ngoại ra các hình thứ trên, đặc điểm cấu tạo của các từ nông cụ còn có động từ hóa danh từ. Nghĩa là hai động từ cấu thành một danh từ hoặc chỉ một động từ biến thành danh từ, kết cấu của loại từ này là: động từ + động từ.

Ví dụ: 耘盪, 犁, 耙, 砘, 挞, 耢, 铲, 剗, 锄, 扒, 碾, 钩, v.v Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán ngoài ra ngữ âm và kết cấu từ còn có văn tự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)