Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 56 - 65)

tiếng Việt

Ngày xƣa, Việt Nam sử dùng chữ Hán lâu dài, sau đó từ thế kỳ 15 đến thế kỳ 19 ngƣời Việt sử dùng chữ Nôm, sau thế kỳ 19, trong thời pháp thuộc, ngƣời Việt không sử dùng chữ Hán hoạc chữ Nôm, ngƣời Việt viết chữ Latin.

Các nhà khoa học đã xác định khu vực Đông Nam Á là một khu vực có ―nền văn minh lúa nƣớc với một phức thể gồm ba yếu tố: văn hoá đồng bằng, văn hoá miền núi, văn hoá biển… Lịch sử ở đây đã diễn ra trong quá trình phân tán, hội tụ dẫn đến những phức thể văn hoá mới chung cho toàn vùng, bƣớc hội tụ sau cao hơn bƣớc hội tụ trƣớc đồng thời cũng để lại màu sắc khác nhau có tính dân tộc hoặc mang dấu ấn địa phƣơng‖ [4]

Trong ngôn ngữ, từ là đơn vị cơ bản, đồng thời từ cũng là thành tố văn hoá, vì vậy tự thân từ sẽ mang những nét đặc trƣng về văn hoá. Từ và các cụm từ cố định cũng đƣợc coi nhƣ một thực thể văn hoá, trong đó các yếu tố làm bộc lộ những biểu hiện về văn hoá là các đặc trƣng ngữ nghĩa. Nó phản ánh mối liên tƣởng với hiện thực, đời sống mỗi cộng đồng. Tìm hiểu từ vựng ngữ nghĩa từ góc độ văn hoá là tìm hiểu lớp văn hoá ẩn chìm sau từng con chữ . Phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt, nếp nghĩ, phép ứng xử của mỗi con ngƣời, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia đều gửi vào trong ngôn ngữ.[11]

Do văn hóa của các dân tộc Việt Nam nên một nông cụ đƣợc gọi bằng nhiều cách khác nhau, mỗi cách gọi đều dựa vào một dấu hiệu, một đặc trƣng riêng, không giống nhau.

Ví dụ: nông cụ ―cày‖, ngƣời Việt gọi bằng nhiều cách khác nhau, mỗi cách gọi đều dựa vào một dấu hiệu, một đặc trƣng riêng, không giống nhau. nhƣ: cày bẹt, cày hóa, cày gang. Các từ này do hình dạnh cấu tạo, mục đích sử dụng, đặc điểm chất liệu khác nhau, và văn hóa của dân tộc khác vì vậy tên gọi không giống nhau.

Hoặc một ví dụ khác, nông cụ ―liềm‖, có ―liềm ngắn; liềm vật‖ v.v. Tác giả Hoàng Trọng Canh cho rằng: ―trong phạm vi ý nghĩa của từ ngữ nói chung, trong thành ngữ nói riêng, đặc trưng văn hoá dân tộc thường được thể hiện đậm nét nhất ở hình ảnh, các đặc điểm được lựa chọn vào vào đặc điểm biểu trưng là tuỳ thuộc vào mức độ gần gũi và

khả năng liên tưởng giữa hình ảnh, sự vật được đưa ra với hàm ý, với ý niệm khái quát hoá mà người nói hướng tới. Do vậy hình ảnh mang tính biểu trưng phải mang tính chất quen thuộc với mọi người‖ [4]

Chúng ta thấy ở mỗi tên gọi, mỗi cách gọi tên là thể hiện một sự chia cắt thế giới hiện thực rất chi tiết, cụ thể tạo nên tính phong phú và đa dạng trong vốn từ và các tên gọi ấy mang tính chất gần gũi, gắn liền với đời sống con ngƣời, thể hiện cái nhìn của họ. Vì vậy mà thông qua cách định danh của nó chúng ta có thể thấy đƣợc những đặc tính, những sắc thái văn hóa ẩn chứa đằng sau tên gọi đó.[11] Môi trƣờng thiên nhiên, điều kiện sống đã tạo nên vùng văn hóa rất đặc trƣng; con ngƣời cần cù, năng động, thích ứng với sản xuất hàng hóa và cũng rất nhân hậu, hào hiệp và phóng khoáng trong lối sống, cuộc sống cƣ dân nơi đây cơ bản mang tính chất của nền văn hóa sông nƣớc, của văn hóa nông nghiệp.

Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Việt phong phú với tiếng Hán, các từ ngữ đƣợc phàn ánh sự phong phú của thực tế khách quan cũng nhƣ vai trò của nó trong đời sống xã hội. Chúng ta cũng hình dung đƣợc phần nào cách lựa chọn các đặc trƣng của sự vật, cách phân cắt thực tế khách quan để phản ánh vào ngôn ngữ trong ý nghĩa của từ.

Chúng ta cũng hình dung đƣợc phần nào cách lựa chọn các đặc trƣng của sự vật, cách phân cắt thực tế khách quan để phản ánh vào ngôn ngữ trong ý nghĩa của từ. Cách lựa chọn các thuộc tính đặc trƣng, cách phản ánh chúng vào ngôn ngữ là thể hiện cách nhìn, lối tƣ duy cụ thể, tỉ mỉ về

sự vật, cùng với cách dùng phong phú các hình ảnh về các nông cụ truyền thống tạo nên tính đa nghĩa biểu trƣng rất độc đáo nhƣng cũng rất gần gũi với đời sống của ngƣời Việt…

3.4. Tiểu kết

Các yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt đều có sự giống nhau: do sự nâng cao của lực lƣợng sản xuất, các nông cụ đƣợc đa dạng hóa, công dụng của các nông cụ cũng đa dạng hóa làm cho tên gọi của các nông cụ khác nhau. Điều đó phản ánh qua việc một nông cụ đƣợc gọi bằng nhiều cách khác nhau, mỗi cách gọi đều dựa vào một dấu hiệu, một đặc trƣng riêng, không giống nhau.

Ví dụ: nông cụ ―liềm‖, tiếng Việt có ―liềm ngắn, liềm vạt‖ v.v. tiếng Hán: ―铚‖, ―镰‖, ―艾‖, ―鋻刀‖.

Do trƣớc thế kỳ 19 ngƣời Việt phổ biến sử dụng chữ Hán, vì vậy cách canh tác giữa hai nƣớc giống nhau. Cách dùng của các nông cụ truyền thống cũng giống nhau.

Mặc dù Trung Quốc và Việt Nam đều là quốc gia có nền nông nghiệp phát triển lâu đời, nhƣng do vấn đề về văn hóa và lực lƣợng sản xuất của các triều đại khác nhau, ở Trung Quốc tên gọi của các nông cụ đƣợc thay đổi, ví dụ: ―耨‖—―镈‖—―锄‖, ngày xƣa gọi là ―耨‖, hiện này gọi là ―锄‖.

hƣởng với văn hóa kị húy, ý thức chủ nhân và nô lệ, hai phần này là yếu tố văn hóa đặc biệt của các từ ngữ trong tiếng Hán.

Trong tiếng Việt các từ ngữ thƣờng có mối liên quan đến ngôn ngữ văn hóa, các địa phƣơng ngôn ngữ, các từ ngữ phản ánh đời sống, cách nhìn, cách suy nghĩ của ngƣời Việt.

KẾT LUẬN

Thông qua khảo sát và phân tích các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt, có những đặc điểm đáng chú ý của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt nhƣ sau đây:

1). Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt: trong các từ ngữ nông cụ, có thể chia thành hai phần lớn, một là từ đơn, hai là từ ghép; trong tiếng Hán một chữ Hán là một từ đơn, trong tiếng việt một tiếng là một từ đơn; ngoài từ đơn ra, đa số từ ghép đều là từ ghép chính phụ, điều này ở hai ngôn ngữ thì giống nhau, nhƣng các từ ngữ của nông cụ trong tiếng Hán, có những từ mặc dù cấu thành do hai chữ Hán nhƣng không phải là từ ghép mà là từ đơn đa âm tiết, vì hai chữ chia nhau không có ý nghĩa. Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Việt thì không có từ đơn đa âm tiết, ngoài cấu tạo từ ra, trong tiếng Hán còn có chữ nghĩa và chữ hình, nghĩa là ngoài từ nghĩa các từ ngữ còn có chữ nghĩa, trong các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống đa số từ ngữ đều là chữ hình thanh, ít số là chữ tƣợng hình. Các chữ hình thanh chia thành hai phần: một phần để biểu thị âm thanh, một phần để biểu thị hình dạng; chữ tƣợng hình thì âm thanh và chữ nghĩa không có quan hệ. Đây cũng là một hiện tƣợng không có lý do trong ký hiệu ngôn ngữ. Điểm này là một đặc điểm của tiếng Hán, tiếng Việt không có.

2). Đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt. Do các từ ngữ đều chỉ trong sản xuất nông nghiệp, và theo phƣơng pháp thủ công truyền thống, vì vậy căn cứ đặc điểm của trƣờng nghĩa, các từ ngữ đƣợc phân loại trong dụng cụ, và các từ ngữ để sản xuất nông nghiệp đƣợc phân loại trong nông cụ, sau đó căn cứ công dụng của các nông cụ đƣợc phân loại loại nông cụ để xử lý đất trồng; loại nông cụ để làm sạch lúa; loại nông cụ để gieo trồng; loại nông cụ để thu hoạch; loại nông cụ để vận tải v.v.

Đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt, đều có sự tƣơng đồng và khác biệt. Điểm giống nhau là: khi định danh ngƣời ta thƣờng quan tâm hình thức, màu sắc v.v. các đặc trƣng bên ngoài của sự vật, nhƣng đối với các nông cụ truyền thống ngƣời ta không phân biệt đƣợc màu sắc của các nông cụ. Vì vậy khi định danh các nông cụ, hai ngôn ngữ đều quan tâm hình thức, cách thức, mục đích hoạt động hoặc đặc điểm chất liệu, vật liệu của các nông cụ. Bên cạnh đó ngƣời ta có thói quen sử dụng những từ đã biết để loại suy định danh nông cụ mới. mà có rất nhiều từ chỉ nông cụ trong tiếng Hán và tiếng Việt vừa có thể làm danh từ, vừa có làm động từ.

Ngoài các điểm giống nhau, hai ngôn ngữ còn có điểm khác nhau: khi định danh các nông cụ trong tiếng Hán còn phản ánh trong chữ Hán qua chữ nghĩa và chữ hình của chữ Hán để biểu thị hình thức, mục đích và phƣơng thức hoạt động của nông cụ, qua bộ thủ của chữ để biểu thị vật

liệu và chất liệu của nông cụ. còn qua thay đổi bộ thủ để biểu thị vật liệu khác của nông cụ.

Qua cách định danh của từ phần nào thấy đƣợc cách nhìn, cách phân cách hiện thực khách quan khá cụ thể, tỉ mỉ nhƣng không kém phần sinh động. Đó cũng là thói quen cảm nhận và tri giác sự vật của các từ ngữ nông cụ.

3). Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt: khi định danh các nông cụ ngƣời ta quan tâm tới đặc trƣng bên ngoài của sự vật, khi quan sát sự vật cách nhìn, cách cảm của ngƣời dân hai nƣớc ít nhiều chịu ảnh hƣởng bởi văn hóa ngôn ngữ của đất nƣớc mình. Cách đặt tên nhƣ thế cũng cho thấy cuộc sống gắn bó với nghề và khả năng liên tƣởng phong phú của ngƣời trồng lúa. Do sự nâng cao của lực lƣợng sản xuất, các nông cụ đƣợc đa dạng hóa, công dụng có sự khác nhau dù ít hay nhiều thì tên gọi cũng đều khác nhau.

Ngoại những điều này, do vấn đề về văn hóa và lực lƣợng sản xuất của các triều đại, ở Trung Quốc tên gọi của các nông cụ đƣợc thay đổi, ví dụ: ―耨‖—―镈‖—―锄‖, ngày xƣa gọi là ―耨‖, hiện này gọi là ―锄‖.

Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán còn chịu ảnh hƣởng với văn hóa kị húy và ý thức chủ nhân và nô lệ, hai phần này là yếu tố văn hóa đặc biệt của các từ ngữ trong tiếng Hán.

Qua khảo sát và phân tích các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt, từ các đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh

của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống, ta còn có thể thấy rõ tại sao một sự vật thống nhất nhƣng trong hai ngôn ngữ tên gọi lại khác nhau, theo cấu tạo từ, trong tiếng Việt chỉ có âm tiết không có chữ hình; trong tiếng Hán bộ thủ cấu thành chữ Hán và có âm tiết có chữ hình. Theo cách định danh, Ở Trung Quốc tên gọi của sử vật chịu ảnh hƣởng với chữ hình và chữ nghĩa, qua bộ thủ, chữ hình và chữ nghĩa đề biểu hiện hình dạng, công dụng v.v. của nông cụ. Tiếng Việt không có chữ hình và chữ nghĩa; theo Văn hóa, Từ thời Pháp thuộc đến nay, tiếng Việt đều sử dùng chữ Latin, tiếng Hán không thay đổi. Ngoài các điểm, còn có tính võ đoán của ký hiệu ngôn ngữ, do cách nhìn, cách tƣ duy, cách cảm và văn hóa khác nhau, làm cho một sự vật thống nhất nhƣng tên gọi khác nhau trong hai ngôn ngữ.

Kết quả nghiên cứu của luận văn này có thể giúp cho việc tìm hiểu đặc trƣng văn hóa-ngôn ngữ của mỗi dân tộc; và giúp cho việc học ngôn ngữ Tiếng Hán và Tiếng Việt tốt hơn, cũng nhƣ hiểu sâu hơn về mỗi ngôn ngữ của mỗi dân tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)