Đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 39 - 42)

thống trong tiếng Hán và tiếng Việt

Chúng ta biết rằng, ngoài chức năng giao tiếp và chức năng tƣ duy ngôn ngữ còn một chức năng rất cơ bản là gọi tên (định danh) các sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên hay trong đời sống xã hội. Cách gọi tên sự vật phản ánh đặc điểm tri nhận của con ngƣời. Mỗi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan có rất nhiều đặc điểm, thuộc tính khác nhau, tuỳ theo quan điểm, mục đích thói quen khác nhau của con ngƣời mà có thể có những cách định danh khác nhau.

Định danh, theo G.V.Kolsanxki cho rằng: ―Bất kì kí hiệu ngôn ngữ nào cũng biểu thị những thuộc tính đã đƣợc trừu tƣợng hóa của các sự vật cụ thể, và do vậy, bao giờ cũng gắn với một lớp đối tƣợng hay một loạt hiện tƣợng…‖[1]

Công dụng của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt đƣợc phân tích trong phần phụ lục [17].

Trong bảng 3 có thể biết công dụng và hình dạng của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt là giống nhau, nhƣng tên gọi của các nông cụ trong hai ngôn ngữ khác nhau.

Trong các từ ngữ đều có một chức năng giống nhau, chính là để sản xuất nông nghiệp theo phƣơng pháp thủ công, truyền thống.

Mỗi sự vật hiện tƣợng tồn tại trong thực tế khách quan bao giờ cũng có một hệ thống các thuộc tính và các mối liên hệ với nhau.[19][20]

Do lí thuyết của trƣờng nghĩa các từ ngữ đƣợc thuộc về trƣờng nghĩa dụng cụ. Phạm vị những đơn vị từ vựng có quan hệ lẫn nhau về ý nghĩa, trong đó, đơn vị từ vựng có thể là một từ vị hay một đơn vị thành ngữ. các đơn vị từ vựng trong một trƣờng nghĩa phải có chung một thành tố nghĩa.

Do tính thứ tự của đặc điểm trƣờng nghĩa, các từ ngữ không chỉ thuộc trƣờng nghĩa dụng cụ mà còn thuộc trƣờng nghĩa nông cụ, nhƣng các từ ngữ công dụng khác nhau, vì vậy còn thuộc trƣờng nghĩa nhỏ hơn với nông cụ. Tính thứ tự: do khả năng khái quát ngữ nghĩa khác nhau giữa các từ, vì vậy những từ khả năng khái quát lớn hơn thì nằm ở cao cấp, mà những từ khả năng khái quát nhỏ hơn thì nằm ở cấp thấp, chính là tính thứ tự của trƣờng nghĩa. Từ nghĩa rộng của dụng cụ là sử dụng bề mặt của hai đồ vật hoặc hơn để làm việc hiệu quả hơn tuy theo mỗi ngành nghề.

Trong tiếng việt, các từ ngữ có thể phân thành mấy loại sau đây: 1). Các từ biểu thị kỹ thuật gieo trồng

Ví dụ: Hái; liềm, gieo hạt, cuốc gieo v.v. 2). Các từ biểu thị kỹ thuật làm sạch lúa

Ví dụ: trang, cối, chày, sàng, giần, néo, trục lăn, cối xay, nong, mẹt v.v.

3). Các từ biểu thị kỹ thuật xử lý đất trồng

Ví dụ: cày, bƣa, trục lăn, cuốc, mai, xẻng, bừa cào, cào v.v. 4). Các từ biểu thị hệ thống thủy lợi

Ví dụ: guồng nƣớc,.

Trong thiếng Hán, các từ ngữ có thể phân thành mấy loại sau đây: 1). Các từ ngữ biểu thị xử lý đất canh tác Ví dụ: 耒, 耜, 耒耜, 耦,砘, 犁, 耙, 䎧, 耥, 挞, 耢, 锸, 耰, 磟 碡, 铲, 锨, 镢, 土镐, 铁搭, 钉耙, 镈, 锄, 杷, 锋, 耨 长镵 耰鉏, 刮板, 扒, 耰; 2). Các từ ngữ biểu thị gieo trồng Ví dụ: 瓠, 吨车, 耧, 耧锄, 劐, 批契, 种箪; 3). Các từ ngữ biểu thị thu hoạch

Ví dụ: 铚, 艾, 镰, 鋻刀, 䥽, 笐, 䥛刀, 捃刀; 4). Các từ biểu thị kỹ thuật làm sạch lúa

Ví dụ: 杵臼, 碓, 砻, 碾, 箕, 帚, 簏, 晒盘, 石磨盘, 石磨棒, 耞,

磨, 水磨, 风磨, 大簸箕, 簸箕;

5). Các từ biểu thị hệ thống thủy lợi Ví dụ: 翻车, 筒车, 龙骨车;

6). Các từ biểu thị vận tải

7). Các từ ngữ biểu thị trừ cỏ Ví dụ: 耘盪, 锄, 镈, 耨;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)