Đặc điểm cách định danh của các từn gữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 43 - 51)

thng trong tiếng Hán

Sự gọi tên để tạo ra các từ (định danh sự vật) gồm ba yếu tố nhƣ sau: ―thứ nhất, một dãy âm tố có liên hệ với nhau, tạo thành từ với mặt bên ngoài của nó, tức là vỏ âm thanh, vỏ ngữ âm của từ, hoặc là từ ngữ âm; thứ hai, sự vật được gọi bằng từ đó; thứ ba, ý nghĩa mà từ gây ra trong ý thức chúng ta. Tất cả ba yếu tố này gắn với nhau.‖ [25]

Định danh có những đặc điểm nhƣ sau:

1) Sự kết hợp võ đoán giữa ngữ âm và ý nghĩa: nội dung của từ (ý nghĩa) kết hợp với hình thức của từ (ngữ âm) , nhƣng ngữ âm không có

nghĩa liên hệ với nội dung. Ví dụ:

山, 人, 车, 子, 石, 臼 là những từ thuộc loại này đƣợc tạo ra sớm nhất. Giữa nội dung và ngữ âm của các từ này không có liên hệ.

Trong nông cụ truyền thống của tiếng Hán và tiếng Việt, tiếng Hán: ―犁‖, ―耙‖, ―锄‖, ―铲‖; tiếng Việt thì là: ―cày‖, ―bừa‖, ―cuốc‖, ―xẻng‖…

2) Định danh tƣợng thanh: nội dung của từ (ý nghĩa) kết hợp với những ngữ âm giống với âm thanh tự nhiên. Ví dụ:

砘, 猫, 鸭, 蛙 thông qua bắt chƣớc âm thanh của các sự vật để định danh.

3) Định danh hợp thành: do 2 từ tố hoặc đa từ tố hợp thành với nhau để làm hình thức của từ, đó và nội dung của từ kết hợp với nhau. Đây chính là định danh hợp thành. Ví dụ:

扁担, 耒耜, 钉耙, 捃刀, 刮板, 晒盘, 筒车, 缫车.

Các từ này cũng có thể gọi là từ ghép.

4) Định danh phái sinh: một từ ngữ đã có nghĩa, nhƣng nảy sinh ý nghĩa mới. Ví dụ:

犁, 耙, 锄, 铲 này có thể là một danh từ hoặc một động từ ( vừa gọi tên nông cụ vừa biểu thị hoạt động của nông cụ).

5). Định danh liên hệ: hai từ đơn âm tiết thƣờng kết hợp với nhau để hình thành từ ghép. Hai từ đơn âm tiết hoặc đa từ đơn âm tiết có ý nghĩa

钉耙

Các từ này có thể tùy ý tách ra hoặc hợp lại; đều có ý nghĩa. Nhƣng có một đặc điểm khác với định danh hợp thành, chính là định danh liên hệ có thể tùy ý thay đổi trật từ.

6). Định danh suy ra: một từ ngữ chịu ảnh hƣởng với những từ có liên hệ với nhau trong hệ thống ngôn ngữ, nảy sinh từ mới.

Ví dụ: 耒, 耜, 耙, 耦, 䎧, 耢, 耥, 耨; loại từ này đều do diễn biến từ 耒, các từ có liên hệ với 耒.

Tính hệ thống là đặc trƣng quan trọng nhất của ngôn ngữ, khi một yếu tố biến đổi gây yếu tố khác xung quanh cũng biến đổi, đó là thể hiện điều chỉnh nội bộ của hệ thống ngôn ngữ.

Ví dụ: một cặp từ trái nghĩa, nếu A nảy sinh ý nghĩa mới, B chịu ảnh hƣởng với A cũng nảy sinh ý nghĩa mới.

Nhƣ: ―không trả giá‖ phải có một từ tƣơng ứng ―có giá‖; ―nữ‖ thì có một đối tƣợng ―nam‖ v.v. đây là đặt trƣơng bù vào chỗ trống của định danh suy ra.

Ngoài 6 đặc điểm trên, còn có 3 điểm đối với cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán.

và ở bình diện cái đƣợc biểu hiện đã có trong ngôn ngữ, tức là sử dụng những hình thức đã biết để biểu hiện một nội dung mới diễn ra; hoặc bằng cách tổ chức lại các đơn vị đã có sẵn, những yếu tố đã có sẵn theo mô hình nhất định.[18][21]

Khi định danh nông cụ, ngƣời ta có thói quen sử dụng những hình thức đã biết để loại suy với một nông cụ mới. ví dụ: hình dáng giống nhƣ, chức năng giống nhƣ hoặc diễn biến từ nông cụ này. Đó là tính loại suy của cách định danh trong các từ ngữ.

Thứ hai là do trong giao tiếp ngƣời ta đã đƣợc giao lƣu chỉ sử dụng ý nghĩa trực tiếp của từ, mà không sử dụng ý nghĩa nguồn gốc của từ. Vì vậy nguồn gốc của các từ ngữ nông cụ đến nay vẫn chƣa đƣợc làm rõ.

Thứ ba là sự khu biệt sự vật này là mục đích định danh của con ngƣời, đặc trƣng sự vật khách quan là phức tạp và đa dạng. Khi miêu tả sự vật, ngƣời ta quan tâm nhất về đặc trƣng bên ngoại của các sự vật. Ví dụ: màu sắc, hình dạng và công dụng v.v. trong nông cụ định danh, ngƣời ta không quan tâm màu sắc của các nông cụ, chỉ quan tâm hình dạng và công dụng của nông cụ. Ngày xƣa, mục đích định danh của ngƣời ta là sự khu biệt với các sự vật khác, vì vậy ngƣời ta thƣờng quan tâm đặc trƣng bên ngoài của sự vật, đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống cũng nhƣ thế.

Nhƣ đã biết chữ Hán có bộ thủ và nông cụ đƣợc thể hiện ở trong bộ thủ. Ví dụ:

1) Bộ ―钅‖(kim) biểu thị vật liệu của những nông cụ là kim loại. Ví dụ:

铲, 锨, 镢, 土镐, 铁搭, 钉耙, 镈, 锄, 鉏, 铚, 镰, 䥽, 䥛刀,

錢 鎛, 锯, 鐁, 锹, 钩.

2) Bộ ―木‖(mộc) biểu thị vật liệu của những nông cụ là gỗ. Ví dụ:

杵, 杷, 杈, 杴, 木刮子.

3) Bộ ―竹‖(trúc), để biểu thị vật liệu của những nông cụ là tre. Ví dụ:

筛子, 种箪, 笐, 箕, 篅, 籮, 篮, 筛穀箉

4) Nông cụ ―耒‖ là nông cụ cũ, có rất nhiều nông cụ đều diễn biến từ đó. Vì vậy, khi định danh những nông cụ này phải có bộ ―耒‖. Ví dụ:

Ví dụ: các nông cụ ―耘盪, 耨, 耜, 耒耜, 耙, 耦, 䎧, 耥, 耢, 耰,

耧, 耧锄, 耞‖ v.v. các nông cụ đều diễn biến từ nông cụ ―耒‖.

5). Bộ ―石‖ (thạch), để biểu thị vật liệu của những nông cụ là đá. Ví dụ: 砘, 磟碡, 碌碡, 碌轴, 碾, 碓, 砻, 石磨, 磨, 水磨, 风磨, 礰礋,

堈碓v.v.

Qua phân tích các bộ thủ biểu nghĩa của các nông cụ, trong những chữ Hán chỉ nông cụ, chúng có thể thấy rằng số lƣợng bộ thạch có số lƣợng là 22 từ chiếm 11.28%, số lƣợng bộ kim có số lƣợng là 46 từ chiếm 23.89%; số lƣợng bộ mộc có số lƣợng là 33 từ chiếm 16,92%; số lƣợng bộ trúc có số lƣợng là 23 từ chiếm 11.79%. trong đó bộ kim nhiều nhất, bộ mộc là thứ hai, theo phân tích có thể rõ rằng nhân dân hai nƣớc thƣờng

sử dụng vật liệu kim loại và gỗ chế tạo nông cụ để phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Ngoại ra các đặc điểm trên, các nông cụ tiếng Hán còn có một điểm đặc biệt: một nông cụ có nhiều tên gọi, 王国维所言: “物名有雅俗,

古今...凡雅俗古今之名, 或同实而异名, 或异实而同名.‖ Nghĩa là một

nông cụ có tên gọi thuật ngữ cũng có tên gọi tục ngữ.

Ví dụ: nhóm từ剗—锨—铲—錢 các từ này đều chỉ một nông cụ giống nhau cái xẻng ; nhóm từ 耨—镈—锄 các từ này đều chỉ một nông cụ giống nhau cái cuốc; nhóm từ 耙—杷—钯 các từ này đều chỉ một nông cụ giống nhau cái bừa; nhóm từ 碌碡—磟碡—碌轴 các từ này đều chỉ một nông cụ giống nhau cái trục lăn. trong các nhóm từ ―铲, 锄,

钯, 碌碡‖ là từ thuật ngữ, do ngƣời thống trị cổ đại thống nhất các văn hóa, văn tự, ngôn ngữ, tên gọi của các sự vật, vì vậy lựa chọn các từ này để làm thuật ngữ, các từ khác đều đƣợc gọi theo phong tục từng vùng. Đặc điểm này cũng liên quan đến yếu tố văn hóa của các nông cụ.

2.5. Tiểu kết

Trong chƣơng này, luận văn đã trình bày đặc điểm cấu tạo và đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt nhƣ sau:

- Đặc điểm cấu tạo:

Cấu tạo cơ bản của tiếng Việt là âm tiết, do âm tiết để cấu thành từ đơn, và do từ đơn để cấu thành từ ghép. Trong nông cụ truyền thống của

tiếng Việt tất cả từ có hai từ tố đều là từ ghép mà chủ yếu là từ ghép chính phụ. Nhƣng tiếng Hán thì khác hơn, ngoài âm tiết ra còn có chữ Hán là cấu tạo cơ bản của tiếng Hán. Chữ viết của tiếng Việt không có ý nghĩa, mà văn tự của tiếng Hán có ý nghĩa trong cách cấu tạo chữ viết. Trong tiếng Hán một âm tiết là một chữ, tiếng Việt không phải; tiếng Hán có từ đơn âm tiết và từ đa âm tiết, từ đơn đa âm tiết nghĩa là do hai âm tiết hoặc đa âm tiết hợp thành nhƣng các âm tiết (chữ) chia ra không có ý nghĩa.

Từ tiếng Hán và từ tiếng Việt đều có thể biến thể ngữ âm hoặc ngữ nghĩa nhƣng không thể biến thể hình thái học.

Đa số từ ghép của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt đều là từ ghép chính phụ, nhƣng trong tiếng Hán có một từ có hai từ tố không phải là từ ghép mà là từ đơn đa âm tiết.

- Đặc điểm cách định danh:

Đa số đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong hai ngôn ngữ là giống nhau: định danh theo hình thức của nông cụ; định danh theo cách thức hoặc mục đích hoạt đồng; định danh theo vật liệu của nông cụ.

Nhƣng định danh của tiếng Hán còn chịu ảnh hƣởng với chữ nghĩa và chữ hình của chữ Hán.

Ví dụ: nông cụ ―犁‖ tiếng việt: cày, phiên âm là [lí], do âm thanh của lật đất và hình dạng của nông cụ sắc bén hơn và chức năng xƣớc thị gọi là [lí], mà cày ruộng phải dùng con trâu, vì vậy có chữ hình sắc bén và trâu;

và có chữ nghĩa âm thanh của lật đất, hình dạng của nông cụ và cách dụng của nông cụ.

Tên gọi của các nông cụ trong tiếng Hán có hiện tƣợng một nông cụ có nhiều tên gọi.

Do chữ viết của tiếng Việt không có chữ hình thì không có chữ nghĩa, khi định danh các từ ngữ chỉ cần quan tâm về đặc trƣơng bên ngoại của các nông cụ: hình dạng, mục đích, công dụng.

Chƣơng 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)