Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 53 - 56)

không chỉ là những kí hiệu ngôn ngữ, cấu trúc ngôn ngữ đơn thuần nữa mà chúng chính là một thành tố để biểu hiện văn hóa của hai nƣớc.

Từ xƣa đến nay, Việt Nam là nƣớc láng giềng rất quan trọng của Trung Quốc, giao lƣu văn hóa thƣờng xuyên giữa hai nƣớc. Do đặc điểm khí hầu, đìa lý, đời sống của con ngƣời, đối với vùng đông Á nông nghiệp là quan trọng nhất, vì vậy hai nƣớc đều là nƣớc nông nghiệp, văn hóa nông nghiệp là một bộ phần quan trọng nhất của giao lƣu văn hóa giữa hai nƣớc.[22]

3.2. Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán tiếng Hán

1) Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống và sự phát triển của lực lƣợng sản xuất.

Trong thời đại nông nghiệp nguyên thủy, cách canh tác của ngƣời Trung Quốc chủ yếu là đốt rẫy gieo hạt. Lúc đó tƣ liệu sản xuất hạn chế, ngƣời ta đều phải cánh tác bằng tay, nông cụ ―cày (耒)‖ và nông cụ ―mai (耜)‖ đƣợc phát minh. Sau đó nhiều nông cụ đƣợc sáng chế ra dựa trên nông cụ ―cày (耒)‖.

Ví dụ: ―耜‖, ―耙‖, ―耖‖, ―耢‖, ―耨‖, ―耰‖ v.v.

Nông cụ ―cày (犁)‖ thì sản xuất ở thời kì canh tác bằng sức trâu, để nâng cao lực lƣợng sản xuất.

Phản ánh lịch sử từ nông cụ bằng gỗ đến nông cụ bằng kim loại. Ngày xƣa vật liệu của các nông cụ đều là gỗ, vị vậy tên gọi của các nông cụ trong tiếng Hán có bộ thủ ―木‖ để biểu thị vật liệu của nông cụ. ví du: ―枱‖, ―杷‖, ―槈‖, ―擾‖ v.v. Do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, khi tìm ra nguồn cung là kim loại, ngƣời ta bắt đầu biết rèn, lúc đó đa số nông cụ bằng gỗ, bằng đá hoặc bằng xƣơng đều đƣợc thay đổi bằng sắt. Từ đó các nông cụ bằng kim loại đều đƣợc thay đổi bộ thủ thành ―金‖. Ví dụ: ―鈶‖, ―鎒‖, ―钯‖, ―䥳‖ v.v. trong tiếng Hán các từ ngữ có thể đƣợc phán đoán thông qua bộ thủ để biết tƣ liệu sản xuất có phát triển hay không.

2) Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống và chế độ chính trị

Do Trung Quốc là một quốc gia lấy nông nghiệp làm trọng, nông nghiệp là sự phát triển cơ bản của kinh tế, và nó có sự ảnh hƣởng tới chính trị, văn hóa, kinh tế v.v. của một dân tộc. Vì vậy đối với các triều đại coi nông nghiệp là sự phát triển quan trọng thì ngƣời ta thực hiện các chính sách nông nghiệp để củng cố địa vị chính trị. Ví dụ: phân chia ruộng, nông cụ ―耜‖ và ―耦‖ đƣợc tạo ra.

Các triều đại phát triển nông nghiệp, kéo theo các nông cụ cũng xuất hiện ngày càng nhiều, đồng thời các tƣ liệu sản xuất cũng sẽ có mặt tại

vùng trung nguyên hay những vùng miền núi xa xôi. Ví dụ: ―镢‖, ―锸‖, ―铲‖, ―锄‖, ―锹‖, ―镰‖, ―铚‖, ―锨‖ v.v.

3). Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống và nghề thủ công Điều này đƣợc thể hiện trong nông cụ để làm sạch lúa.

Ví dụ: ―杵臼‖, ―碓‖, ―砻‖, ―碾‖, ―箕‖, ―帚‖, ―簏‖, ―晒盘‖, ―石磨

盘‖, ―石磨棒‖, ―耞‖, ―磨‖, ―水磨‖, ―风磨‖

Đặc biệt là những nông cụ có bộ thủ ―竹‖, có thể thể hiện kỹ thuật đan thủ công.

Do phƣơng ngữ khác nhau, mặc dụ nông cụ giống nhau nhƣng tên gọi khác nhau.

Ví dụ: nông cụ ―篮‖ (tiếng Việt: làn), có những tên gọi khác: ―筐,

笼, 篣, 笯‖; nông cụ ―杷‖ (tiếng Việt: bừa), có những tên gọi khác: ―耙,

爬, 钯, 朳‖.

4) Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống và ý thức chủ nhân với nô lệ Do sự ảnh hƣởng trong vấn đề xem trọng giai cấp, các nông cụ hoặc nông sản không phân biệt chủ nhân và nô lệ, nhƣng con ngƣời lại phân biệt chúng, vì vậy khi định danh ngƣời ta thƣờng quan trọng đặc điểm của các sự vật, mà giao cho các sự vật ý thức chủ nhân và nô lệ của con ngƣời. đây không phải chỉ sự vật này thấp kém, đây chỉ là một hiện tƣợng văn hóa.

5). Các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống và hiện tƣợng kị húy

hiện tƣợng văn hóa đặc biệt, đối với tên của vua, tên của quan, tên của bậc hoặc tên của danh nhân ngƣời Trung Quốc đều kị húy. Vị vậy, tên gọi của các sự vật chịu ảnh hƣởng với văn hóa kị húy.

6). Tên gọi của các nông cụ đƣợc thay đổi, ví dụ: ―耨‖—―镈‖—―锄‖, ngày xƣa gọi là ―耨‖, hiện này gọi là ―锄‖. Đó là một hiện tƣợng một nông cụ có nhiều tên gọi, cũng thể hiện qua nâng cao lực lƣợng sản xuất, khoa học kỹ thuật và văn hóa càng ngày càng đa dạng, tên gọi của các nông cụ cũng đƣợc thay đổi, đồng thời phản ánh đƣợc sự phát triển của các triều đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)