Đặc điểm cách định danh của các từn gữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 42 - 43)

thng trong tiếng Vit

1. Định danh theo đặc điểm hình thức của sự vật

Các từ ngữ định danh theo đặc điểm hình thức của sự vật là những từ có tên gọi phản ánh đặc điểm cấu tạo, hình dáng, kích thƣớc của sự vật. Đây là nhóm từ chiếm số lƣợng khá nhiều. ngƣời Việt có thói quen chú ý đến đặc điểm hình thức, hình dáng sự vật.

Ví dụ: cày, cuốc chim, hái, liềm, xẻng, thuổng, bừa.v.v. 2. Định danh theo cách thức và mục đích hoạt động

Các từ ngữ định danh theo cách thức và mục đích hoạt động là những từ có tên gọi phản ánh mục đích hoạt động và cách thức của sự vật. ngƣời việt có thói quen trực tiếp sử dụng mục đích hoạt động để biểu thị sự vật.

Ví dụ: cày, trang, chày, sàng, bừa, cào v.v.

3. Định danh theo đặc điểm chất liệu, vật liệu của sự vật

Chính là những từ có tên gọi phản ánh chất liệu, vật liệu của sự vật, ngày xƣa các nông cụ chế tạo thƣờng dụng vật liệu gỗ, sau đó, ngƣời ta tìm ra kim loại và dụng để chế tạo các nông cụ, để phân biệt hai vật liệu khác nhau của nông cụ, khi hoạt động định danh ngƣời ta có thói quen thêm vật liệu của nông cụ.

Ví dụ: cào gỗ, cào sắt, cào răng, cán gỗ, bàn gỗ, cối đá, cối xay gạo tre.

4. Định danh theo từng vùng

Một nông cụ có nhiều đặc điểm, nhƣng tùy từng vùng mà đặc điểm này hay đặc điểm khác đƣợc chú ý trƣớc tiên; từ đó nó có các tên gọi khác nhau. Phần lớn nông cụ và các bộ phận của chúng không đƣợc gọi thống nhất trong toàn vùng.

Ví dụ: tùy từng vùng khác nhau mà bừa để xúc và san đất đƣợc gọi là bừa xúc hoặc là bừa dựng. Bộ phận đính ngang thân của các răng bừa đƣợc gọi bằng nhiều tên rất khác nhau: càng cột, cạp bừa, con xỏ, đòn bừa, gọng bừa, mạ bừa nhỏ, mạ bừa phụ, que chống, ran, tay xiên, thang kéo bừa, thanh chống, v.v.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)