Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số bệnh sinh sản thường gặp và ảnh hưởng của chúng đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số địa phương thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 66 - 70)

5.1. KẾT LUẬN

Dựa vào những kết quả thu được từ quá trình thực hiện đề tài: “ Một số bệnh sinh sản thường gặp và ảnh hưởng của chúng đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số địa phương thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng”.

Chúng tôi có thể rút ra được những kết luận sau:

+ Tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại khu vực đồng bằng sông Hồng khá cao.

+ Trong tổng số lợn nái mắc các bệnh về sinh sản, số lượng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp tới là hiện tượng đẻ khó, bệnh viêm vú, và thấp nhất là số lượng lợn nái mắc hội chứng mất sữa.

+ Bệnh sinh sản ở lợn nái làm kéo dài thời gian động dục sau đẻ, giảm tỷ lệ phối giống đậu thai ở lần phối giống đầu, giảm tỷ lệ sống của lợn con sau khi đẻ 24h, tăng tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy đồng thời làm giảm khối lượng cai sữa của lợn con khi cai sữa.

+ Số lượng vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của lợn nái mắc bệnh sinh sản cao gấp 127 lần so với lợn nái khỏe mạnh bình thường.

+ Các vi khuẩn thường xuyên có mặt trong dịch tử cung được tìm thấy ở lợn nái là: E.coli, Salmonella Spp, Staphylococcus Spp StreptococcusSpp. Trong dịch tử cung ở lợn nái mắc bệnh sinh sản xuất hiện thêm loại vi khuẩn Pseudomonas Spp.

+ Trong những loại thuốc kháng sinh được sử dụng để làm kháng sinh đồ, những thuốc có độ mẫn cảm cao nhất là: Norfloxacin, Amoxycillin, Neomycin và Cephachlor, những thuốc có độ mẫn cảm thấp nhất là: Streptomycin và Penicillin.

+ Khi lợn nái mắc bệnh viêm tử cung dùng Lutalyze tiêm dưới da 2ml (25mg), tiêm 1 lần; thụt vào tử cung 500ml dung dịch Lugol 0,1%, dùng

Norfloxacin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước sinh lý bơm vào tử cung ngày 01 lần, kết hợp trợ sức, trợ lực bằng ADE, B. complex cho kết quả điều trị cao.

5.2. KIẾN NGHỊ

tại các trang trại nuôi lợn nái ngoại tại các địa phương thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng nhằm nâng cao khả năng sinh sản, giảm thiểu thiệt hại do bệnh tật gây ra, nâng cao hiệu quả nghề chăn nuôi lợn sinh sản.

- Các địa phương cần có định hướng về con giống cũng như quy hoạch vùng, quy mô chăn nuôi phù hợp với từng vùng, có chế độ khuyến khích người chăn nuôi đầu tư chăn nuôi tập trung quy mô thích hợp nhằm phát triển đàn lợn nái ngoại cả về số lượng và chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Đặng Vũ Bình (1999), "Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-8.

2. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Kháng (2000). Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đinh Văn Liêu (2017). Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm biện pháp điều trị. Luận văn thạc sỹ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

4. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành và Chu Đình Tới (2008). Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ và Vũ Như Quán (2009). Một số bệnh quan trọng ở lợn. NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

6. Nguyễn Hoài Nam và Nguyễn Văn Thanh (2016). Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 4(5). tr. 720-726. 7. Nguyễn Văn Thanh (2003). Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái

ngoại nuôi tại đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. (10). tr. 11-17.

8. Nguyễn Văn Thanh (2007). Mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy ở lợn con đang bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phòng trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. (5).

9. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Công Toản (2016). Thành phần, số lượng và tính mẫn cảm của một số vi khuẩn phân lập từ dịch đường sinh dục lợn nái mắc hội chứng MMA. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (24). tr. 97-102. 10. Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho và Bùi Tuấn Nhã (2004). Phòng và trị một số

bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm. Tài liệu tập huấn, đào tạo thú y viên thôn, bản. NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long và Nguyễn Thị Mai Thơ (2016). Giáo trình Bệnh sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2001). Bệnh Kí sinh trùng ở gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Phạm Sỹ Lăng và Tô Long Thành (2006). Bệnh đơn bào kí sinh ở vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm và Trần Duy Khanh (2009). Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

15. Tài liệu khoa học kỹ thuật thú y của Hội Thú y Việt Nam năm 2002

16. Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010). Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. (17). tr. 72-76.

II. Tài liệu tiếng Anh:

17. Bilkei G. and A. Boleskei (1993). The effects of feeding regimes in the last month of gestation on the body condition and reproductive performance of sow of different body condition and parity”, Tieraztliche Umschau. 48(10). pp. 629 - 635. 18. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second

Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130.

19. Deckert A. E., Dewey C. E., Ford J. T., Straw B. F. (1998), “ The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstract, 66(2), ref., 1155.

20. Fireman F. A. T., Siewerdt F. (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breedings Abstracts, 66(1), ref., 386.

21. Gaustad – Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K. (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81,289-293,

22. Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international.

23. Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international. 24. Lengerken G. V., Pfeiffer H. (1987), “Stand und entvicklungstendezen der

anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symo, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-179. 25. Maffelo G., G. Redaelli, R. Ballabio and P. Baroni (1984). Evaluation of milk

of pregnancy, Proceeding of the 8th international pig veterinary society congress, Ghent, Belgium. pp. 288.

26. McIntosh G.B. (1996). Mastitis metritis agalactiae syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish. pp. 1-4.

27. Mendler Z., B.Sudaric, J. Fazekas, A. Knapic and S. Bidin (1997). Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A. Syndrome in swons Praxis veterinaria zagreb. 45(3). pp. 261-265.

28. Mercy A.R. (1990). Post natal disorders of sows, In pig production in Australia, Butterworths Sydney. pp. 165-167.

29. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavouri A., Love R.J. (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209.

30. Quiniou N., GaudrD D., Rapp S., Guillou D. (2000) “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstract, 68(12), ref., 7567.

31. Tilton JE and D. J. A Cole (1982). Effect of triple versus double mating on sow productivity. Amim. Sci.34.

32. Urban V.P., V. Schnus, D. G. Grechukin and Maes (1983). The Metritis Mastitis agalactia sydome of sow as seen on a larghe pig farm. Vetnik sel skhozyaitvenoinauki. (6). pp. 69-75.

33. Xue J. L., Dial G. D., Schuiteman J., Kramer A., Fisher C., Warsh W. E., Morriso R. B., (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstract, 65(2), ref., 887.

34. Yamada J., Nakamura M. (1998), “ Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2637.

35. Yang H., Petigrew J. E., Walker R. D. (2000), “Lactational and subsequent reproductive respones of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstract,68(12), ref., 7570.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số bệnh sinh sản thường gặp và ảnh hưởng của chúng đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số địa phương thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 66 - 70)