Bảng trữ lượng khoáng sản trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 57 - 59)

Loại khoáng sản Trữ lượng Địa phương (xã)

Quặng sắt >100 triệuTấn Xã Sơn Thủy, Xã Văn Sơn, Xã Thẩm Dương.

Đá xây dựng > 500 triệu m3 Xã Võ Lao; Khánh Yên Trung, Khánh yên Thượng, Chiềng Ken, Tân An, Vàng sa khoáng

616,4 kg do UBND tỉnh cấp 21.350kg do Bộ TNMT cấp

Xã Nậm Xây, Xã Minh Lương

Cát xây dựng > 194 nghìn m3 Xã Hòa Mạc, Dương Quỳ, Thẩm Dương, Tân An

A Pa Tít > 100 triệu Tấn Xã Sơn Thủy, Chiềng Ken Man gan > 300 nghìn tấn Xã Văn Sơn

Cao Lanh > 1250nghìn tấn Xã Làng Giàng

Nguồn: UBND tỉnh Lào Cai (2017) - Quặng sắt được phân bố ở các xã Sơn Thủy, Văn Sơn, Thẩm Dương với trữ lượng hàng trăm tiệu tấn là nguồn cung cấp chủ yếu cho nhà máy sản xuất gang thép Lào Cai.

- Đá làm vật liệu xây dựng được tập trung cơ các xã Xã Võ Lao; Khánh Yên Trung, Khánh yên Thượng, Chiềng Ken, Tân An, có trữ lượng khai thác lớn là nguồn cung cấp VLXD cho huyện cũng như việc xây dựng tuyến đường cao tốc Nội

Bài - Lào Cai.

- Apatit là loại khoáng sản được tập trung chủ yếu ở xã Sơn thủy, Chiềng Ken có trữ lượng lớn, là nguồn cung cấp cho nhà máy Apatit Lào Cai.

- Vàng Sa khoáng là loại khoáng sản quý hiếm chủ yếu tập trung ở địa hình phức tạp, đi lại khó khăn của 2 xã Nâm Xây và xã Minh Lượng,có trữ lượng hàng nghìn kg, là nguồn cung cấp cho ngành sản xuất trang sức.

- Quặng Man gan có trữ lượng lớn tại xã Văn Sơn, đây là nguồn cung cấp nguyên liệu phụ gia xi măng cho nhà máy sản xuất xi măng tỉnh Lào Cai cũng như xuất khẩu.

b. Quy hoạch và xây dựng kế hoạch khai thác khoáng sản của huyện Văn Bàn Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản là cơ sở phục vụ cho công tác quản lý nhà nước trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạch định các chính sách phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản nhằm phù hợp với chiến lược quy hoạch, kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Văn Bàn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Năm 2008 UBND tỉnh Lào Cai đã phê duyệt quy hoạch quản lý, khai thác và chế biến khoáng sản giai đoạn 2012-2015, xét đến năm 2020 tại Quyết định 12/QĐ-UBND ngày 07/5/2012; năm 2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định 1748/QĐ-UBND ngày 25/12/2012; năm 2015 phê duyệt quy hoạch khu vực cấm, tạm thời cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh tại Quyết định 1407/QĐ-UBND ngày 19/5/2015; Quyết định 948/QĐ-UBND ngày 11/9/2014, quy hoạch khai thác khoáng sản làm VLXD tỉnh Lào Cai đến năm 2020. Trong đề tài này tôi chỉ đi nghiên cứu quy hoạch quản lý khai thác khoáng sản 2012-2015 xét đến năm 2020 của huyện Văn Bàn, cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)