Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng công tác quản lý khai thác khoáng sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 56)

Các văn bản pháp quy về khai thác khoáng sản.

3.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng công tác quản lý khai thác khoáng sản khoáng sản

- Số doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn; - Số mỏ khoáng sản trên địa bàn;

- Kết quả khai thác khoáng sản. + Trữ lượng khoáng sản

+ Giá trị khai thác hàng năm

- Chất lượng môi trương tại khu vực khai thác khoáng sản; - Đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý khai thác khoáng sản;

- Công tác tuyên truyền quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản. 3.3.4. Về trách nhiệm của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản

- Tỷ lệ chấp hành công tác bảo vệ môi trường; - Tỷ lệ đơn vị ký quỹ cải CTPH môi trường;

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI

4.1.1. Thực trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Cai

4.1.1.1. Khái quát thực trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện a. Trữ lượng khoáng sản trên địa bàn

Huyện Văn Bàn là một trong những địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng nhất trên địa bàn tỉnh như: Quặng sắt, đá xây dựng, vàng sa khoáng, cát xây dựng, A Pa tít, Man gan, Cao lanh...với trữ lượng lớn và được phân phối rải rác ở một số xã trên địa bàn huyện, cụ thể:

Bảng 4.1. Bảng trữ lượng khoáng sản trên địa bàn Loại khoáng sản Trữ lượng Địa phương (xã)

Quặng sắt >100 triệuTấn Xã Sơn Thủy, Xã Văn Sơn, Xã Thẩm Dương.

Đá xây dựng > 500 triệu m3 Xã Võ Lao; Khánh Yên Trung, Khánh yên Thượng, Chiềng Ken, Tân An, Vàng sa khoáng

616,4 kg do UBND tỉnh cấp 21.350kg do Bộ TNMT cấp

Xã Nậm Xây, Xã Minh Lương

Cát xây dựng > 194 nghìn m3 Xã Hòa Mạc, Dương Quỳ, Thẩm Dương, Tân An

A Pa Tít > 100 triệu Tấn Xã Sơn Thủy, Chiềng Ken Man gan > 300 nghìn tấn Xã Văn Sơn

Cao Lanh > 1250nghìn tấn Xã Làng Giàng

Nguồn: UBND tỉnh Lào Cai (2017) - Quặng sắt được phân bố ở các xã Sơn Thủy, Văn Sơn, Thẩm Dương với trữ lượng hàng trăm tiệu tấn là nguồn cung cấp chủ yếu cho nhà máy sản xuất gang thép Lào Cai.

- Đá làm vật liệu xây dựng được tập trung cơ các xã Xã Võ Lao; Khánh Yên Trung, Khánh yên Thượng, Chiềng Ken, Tân An, có trữ lượng khai thác lớn là nguồn cung cấp VLXD cho huyện cũng như việc xây dựng tuyến đường cao tốc Nội

Bài - Lào Cai.

- Apatit là loại khoáng sản được tập trung chủ yếu ở xã Sơn thủy, Chiềng Ken có trữ lượng lớn, là nguồn cung cấp cho nhà máy Apatit Lào Cai.

- Vàng Sa khoáng là loại khoáng sản quý hiếm chủ yếu tập trung ở địa hình phức tạp, đi lại khó khăn của 2 xã Nâm Xây và xã Minh Lượng,có trữ lượng hàng nghìn kg, là nguồn cung cấp cho ngành sản xuất trang sức.

- Quặng Man gan có trữ lượng lớn tại xã Văn Sơn, đây là nguồn cung cấp nguyên liệu phụ gia xi măng cho nhà máy sản xuất xi măng tỉnh Lào Cai cũng như xuất khẩu.

b. Quy hoạch và xây dựng kế hoạch khai thác khoáng sản của huyện Văn Bàn Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản là cơ sở phục vụ cho công tác quản lý nhà nước trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạch định các chính sách phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản nhằm phù hợp với chiến lược quy hoạch, kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Văn Bàn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Năm 2008 UBND tỉnh Lào Cai đã phê duyệt quy hoạch quản lý, khai thác và chế biến khoáng sản giai đoạn 2012-2015, xét đến năm 2020 tại Quyết định 12/QĐ-UBND ngày 07/5/2012; năm 2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định 1748/QĐ-UBND ngày 25/12/2012; năm 2015 phê duyệt quy hoạch khu vực cấm, tạm thời cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh tại Quyết định 1407/QĐ-UBND ngày 19/5/2015; Quyết định 948/QĐ-UBND ngày 11/9/2014, quy hoạch khai thác khoáng sản làm VLXD tỉnh Lào Cai đến năm 2020. Trong đề tài này tôi chỉ đi nghiên cứu quy hoạch quản lý khai thác khoáng sản 2012-2015 xét đến năm 2020 của huyện Văn Bàn, cụ thể:

Bảng 4.2. Quy hoạch quản lý khai thác khoáng sản

TT Nội dung Đơn vị Số lượng

1 Quặng sắt

Số mỏ Mỏ 7

Trữ lượng Triệu tấn 132,37

Công suất khai thác Triệu tấn/năm 3-3,5

2 Mỏ đá làm VLXD

Số mỏ Mỏ 15

Trữ lượng 1000m3 975

Công suất khai thác 1000m3/năm 10

3 Quạng vàng

Số mỏ Mỏ 2

Trữ lượng Tấn 35

Công suất khai thác Tấn/năm 0,5

4 Quạng Apatits

Số mỏ Mỏ 1

Trữ lượng Triệu Tấn 152

Công suất khai thác Triệu tấn/năm 1,5-2

5 Quặng Man Gan

Số mỏ Mỏ 1

Trữ lượng Tấn 30.000

Công suất khai thác Tấn/năm

6 Quặng cao lanh - fenspat

Số mỏ Mỏ 1

Trữ lượng Tấn 12.927.00

Công suất khai thác Tấn/năm 100.000

7 Cát xây dựng, cát san lấp

Số mỏ Mỏ 10

Trữ lượng 1000m3 194

Công suất khai thác 1000m3/năm 45

Kế hoạch khai thác khoáng sản và kế hoạch sản xuất các sản phẩm sử dụng nguyên liệu là khoáng sản được lồng ghép trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm.

Bảng 4.3. Kế hoạch khai khoáng sản giai đoạn 2012-2015 và dự kiến đến 2020

TT Tên sản phẩm Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016- 2020 1 Quặng sắt Triệu tấn 20 25 25 50 70 2 Đá xây dựng Triệu m3 10 20 40 50 50 3 Vàng sa khoáng Kg 200 200 300 500 700 4 Cát xây dựng 1000m3 30,4 34,2 46,8 53 55 5 A Pa Tít Triệu tấn 10 11,2 15 20 25 6 Man gan 1000 tấn 80 80 90 90 100 7 Cao Lanh 1000 tấn 300 300 400 500 700

Nguồn: UBND tỉnh Lào Cai (2015) Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, khai thác chế biến khoáng sản thể hiện ở bảng 4.2; 4.3 là rất quan trọng, là cơ sở để cấp phép thăm dò khai thác khoáng sản, huy động các nguồn vốn, đầu tư có trọng điểm, khai thác có kế hoạch hiệu quả, tăng thu cho ngân sách địa phương góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động của huyện từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, giải quyết việc làm thu nhập cho người lào động.

c. Tình hính khai thác khoáng sản của các đơn vị tổ chức trên địa bàn huyện Văn Bàn

Tính đến thời điểm 30/5/2016 trên địa bàn huyện có 25 doanh nghiệp được cấp phép khai thác khoáng sản theo đúng quy định, cụ thể:

Xem bảng 4.4 thể hiện sự phân bố tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện và các doanh nghiệp đang khai thác cụ thể:

* Quặng sắt: Trên địa bàn có 06 doanh nghiệp được cấp phép khai thác 07 điểm mỏ, là huyện có trữ lượng và số lượng nhiều nhất trên địa bàn tỉnh và là một loại khoáng sản chính có thế mạnh của huyện. Trong nhưng năm qua luôn được UBND huyên và tỉnh chú trọng quan tâm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác.

* Đá xây dựng: Có trữ lượng đá lớn tập trung chủ yếu ở các xã Võ Lao, xã Sơn Thủy, xã Khánh Yên Thượng, Khành Yên Trung, hiện tại có 10 đơn vị đang khai thác. Các đơn vị sử dụng dây chuyền công nghệ khai thác, chế biến được sản xuất trong nước, công suất thiết kế từ 15.000 - 200.000m3/năm. Sản lượng khai thác của mỗi đơn vị đạt từ 10.000 - 100.000 m3/năm. Sản phẩm được tiêu thụ trong huyện, ngoài ra cung cấp một lượng lớn cho các vùng lân cận, cụ thể:

- Công ty CPĐT quốc tế Sa Pa: Mỏ đá thôn Tam Đỉnh, xã Sơn Thủy. Công suất khai thác 45.000m3/năm. Chất lượng đá đảm bảo yêu cầu để sản xuất cốt liệu cho bê tông xi măng và các loại vật liệu sử dụng cho kết cấu đường giao thông, đơn vị khai thác cần điều chỉnh cỡ sàng để sản xuất đá (5-20)mm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Công ty TNHH MTV XD Trung Anh: Mỏ đá thôn Làng Vinh, xã Võ Lao. Công suất khai thác 100.000m3/năm. Chất lượng đá đảm bảo yêu cầu để sản xuất cốt liệu cho bê tông xi măng và các loại vật liệu sử dụng cho kết cấu đường giao thông, đơn vị khai thác cần điều chỉnh cỡ sàng để sản xuất đá (5-20)mm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Doanh nghiệp Sơn Trung: Mỏ đá Pá Chiêu, thôn Noong Chai, xã Khánh Yên Trung. Công suất khai thác 15.000m3/năm. Chất lượng đá đảm bảo yêu cầu để sản xuất cốt liệu cho bê tông xi măng và các loại vật liệu sử dụng cho kết cấu đường giao thông, đơn vị khai thác cần điều chỉnh cỡ sàng để sản xuất đá (5- 20)mm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- HTX Xuân Thành: Mỏ đá Vạy Ú, thôn Noong Dờn, xã Khánh Yên Thượng. Công suất khai thác 20.000m3/năm. Chất lượng đá đảm bảo yêu cầu để sản xuất cốt liệu cho bê tông xi măng và các loại vật liệu sử dụng cho kết cấu đường giao thông.

- Công ty CP XL&VT Long Vũ: Mỏ đá thôn Nà Lộc, xã Khánh Yên Thượng. Công suất khai thác 80.000m3/năm. Chất lượng đá đảm bảo yêu cầu để sản xuất cốt liệu cho bê tông xi măng mác đến 250 và vật liệu cấp phối đá dăm lớp móng dưới trong kết cấu đường giao thông.

48

Bảng 4.4. Bảng tổng hợp các doanh nghiệp khái thác khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Bàn

TT Tên tổ chức, cá nhân Tên mỏ khai thác khoáng sản Số hiệu giấy phép khoáng sản Loại Thời hạn khai thác Trữ lượng

1 Công ty CP khai thác, chế biến Khoáng sản Lào Cai Mỏ sắt Ba Hòn - Làng Lếch 1408/GP-BTNMT 29/8/2012 Quặng Sắt 16 Năm (trong đó thời gian XDCB là 01N)

97 triệu Tấn

2 Công ty TNHH XD Lan Anh

Mỏ sắt KV Đông Nam mỏ Làng Lếch - Xã Sơn Thủy, H Văn Bàn 1216/GP-BTNMT 29/8/2012 Quặng Sắt 15,5 Năm 70 triệu tấn

3 Công ty Cổ phần Khoáng Sản 3 Mỏ sắt Làng Cọ (Xã Văn Sơn) - Làng Vinh (xã Võ Lao), H Văn Bàn

1150/GP-BTNMT 18/5/2015

Quặng Sắt

28 năm 95 triệu tấn 4 Cty TNHH KS và LK Việt Trung Mỏ sắt Quý Xa - xã Sơn Thuỷ, Văn Bàn 1226/GP-BTNMT 16/8/2007 Quặng Sắt Đến hết năm 2020 120 triệu tấn 5 Công ty CP KS Đức Long Mỏ sắt TẮc Ái - xã Sơn Thuỷ, Văn Bàn 1725/QĐ-UBND 23/6/2008 Quặng Sắt 20 năm 80 triệu tấn

6 Công ty TNHH Thịnh Phú

Bãi thải thôn Vinh 2 xã Võ

Lao, huyện Văn Bàn 3832/GP-UBND 21/12/2012 Quặng Sắt 05 Năm 98 triệu tấn Bãi thải thôn Vinh 2 xã Võ

Lao, huyện Văn Bàn 747/GP-UBND 27/3/2015 Quặng Sắt 05 năm 78 triệu tấn 7 Công ty TNHH XD tổng hợp Minh Đức Mỏ đá thôn thôn Ngầu 1, xã Võ Lao, huyện Văn Bàn 1514/GP-UBND ngày 04/6/2010 Đá xây dựng Đến 4/6/2020 100.000m3 8 Công ty cổ phần Khai khoáng Minh Đức Mỏ đá Khe Lếch, Thôn Thiện Phùng, xã Võ Lao 814/GP-UBND ngày 07/4/2010 Đá xây dựng Đến 31/12/2015 200.000m3 9 Công ty TNHH MTV Xây Dựng Trung Anh mỏ đá thôn Làng Vinh, xã Võ Lao 1584/GP-UBND ngày 27/6/2013 Đá xây dựng Đến hết tháng 6/2017 100.000m3 10 Công ty CP Đầu tư quốc tế Sa Pa Mỏ đá thôn Tam Đỉnh, xã Sơn Thủy 1399/GP-UBND ngày 28/5/2010 Đá xây dựng Đến ngày 26/4/2015 45.000m3 11 Doanh nghiệp tư nhân Sơn Trung Mỏ đá thôn Loong Chai, xã Khánh Yên Trung 3829/GP-UBND ngày 24/12/2013 Đá xây dựng 05 năm 15.000m3

49

12 Hợp tác xã Xuân Thành Mỏ đá Vạy Ú, xã Khánh Yên Thượng 3830/GP-UBND ngày 24/12/2013 Đá xây dựng 05 năm 20.000m3 13 Công ty CP ĐTXD & PTNL Phúc Khánh đá thôn Bẻ 2, xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn 591/GP-UBND ngày 15/3/2011 Đá xây dựng Đến hết năm 2015 20.000m3 14 Công ty CP XD giao thông 18 Mỏ đá thôn Khe Bàn II, xã Tân An 1129/GP-UBND ngày 18/5/2012 Đá xây dựng Đến hết ngày 25/02/2015 48.000m3 15 Công ty CP VLXD đường bộ 668 Mỏ đá Khe Hồng, xã Sơn Thủy, huyện Văn Bàn 817/GP-UBND ngày 08/4/2012 Đá xây dựng Đến hết năm 2017 48.000m3 16 Công ty TNHH TMTH Văn Bàn Thôn 6 Thác Dây, xã Sơn Thuỷ 1676/GP-UBND ngày 04/7/2011 Đá xây dựng Đến hết tháng 6/2016 30.000m3 17 Công ty Cổ phần Nhẫn Xã Nậm Xây 368/GP-UBND ngày 22/2/2012 Vàng sa khoáng 11 năm 616.4 kg vàng 18 Công ty Cổ phần Khoáng sản 3-Vicomin 1334/GP-BTNMT ngày 4/7/2014 Vàng sa khoáng 10 năm 21.350 kg vàng 19 Công ty TNHH MTV Trung Anh Hòa Mạc, Dương Quỳ, Thẩm Dương 2354/GP-UBND ngày 29/7/2014 Cát thông thường 05 năm 60.000m3 20 Hợp tác xã Việt Hoàng Xã Dương Quỳ 3746/GP-UBND ngày 17/12/2012 Cát thông thường 05 năm 50.000 m3 21 Doanh nghiệp tư nhân Thuận Ngân Xã Thẩm Dương 164/GP-UBND ngày 19/1/2014 Cát thông thường 05 năm 200.000m3 22 Công ty Cổ phần đầu tư Apatit Tam Đỉnh Lào Cai Xã Sởn Thủy, Chiềng Ken 2853/GP-BTNMT ngày 05/11/2015 Apa tít 19 năm 11.692.110 tấn 23 Công ty TNHH Thiên phú Lào Cai Xã Văn Sơn 1328/GP-UBND ngày 03/6/2013 Man Gan 6 năm 30.000 tấn 24 Công ty Cổ phần Khoáng sản Lào Cai Xã Làng Giàng 2679/GP-BTNMT ngày 29/8/2012 Cao lanh - Felsfat 16 năm 12.927.000 tấn

Nhìn chung, nguồn đá xây dựng của Văn Bàn chủ yếu phục vụ cho chế tạo bê tông và các công trình xây dựng giao thông. Đá có chất lượng tốt, một số khu vực đá có cường độ cao, tỷ lệ lượng hạt thoi dẹt nhỏ, sử dụng chế tạo bê tông mác cao phục vụ các công trình quan trọng như nhà cao tầng, hầm, cầu.... Nhu cầu đá xây dựng của huyện trong giai đoạn vừa qua tăng trưởng rất nhanh do hàng loạt các công trình xây dựng, khu đô thị, khu công nghiệp, công trình giao thông được nâng cấp, cải tạo và làm mới...

* Vàng Sa khoáng: Đây là loại khoáng sản quý, hiến có trữ lượng lớn được tập trung ở huyện Văn Bàn, trên địa bàn 2 xã Nậm Xây, Xã Minh Lương, địa hình đi lại khó khăn.Thông thường, những mỏ vàng nằm ở trên núi cao, từ chân núi lên tới điểm vàng thường phải mất tới 20 km, trữ lượng Công ty CP Nhẫn được UBND tỉnh cấp giầy phép số 368/GP-UBND ngày 22/02/2012 đối với khai thác mỏ vàng gốc SaPhìn và TsuHa, xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn thời hạn khai thác 11 năm. Khối lượng khai thác 59kg/năm với tổng trữ lượng khai thác: 616,4 kg vàng; Công ty cổ phần khoáng sản 3 - Vimico được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép số 1334/GP-BTNMT ngày 04/7/2014 thời gian khai thác 10 năm. Diện tích sử dụng 84 ha tổng trừ lượng địa chính 262.612 tấn quặng (chứa 1.613 kg Au) trữ lượng khai thác 223.947 tấn quặng (chứa 1.288,8 kg Au) Mức sâu khai thác : đến mức + 1.145m. Công suất khai thác các năm như sau: năm 1:16.938 tấn quặng; năm 2-7: 30.000 tấn quặng; năm 8: 27.009 tấn quặng.

*Cát làm vật liệu xây dựng thông thường: Được phân bổ chủ yếu ở các xã Hòa Mạc, Dương Quỳ, Thẩm Dương. Với trữ lượng khoảng trên 50.000 m3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)