Khái quát cuộc đời sựnghiệp W.James Nhântố chủquan hìnhthành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa thực dụng của william james (Trang 29 - 37)

8. Kết cấu của luậnvăn

1.1. Những điềukiện kháchquan và chủquan cho sự ra đời chủnghĩa

1.1.2. Khái quát cuộc đời sựnghiệp W.James Nhântố chủquan hìnhthành

* Người con nước Mỹ

Trong cuộc xâm lấn thuộc địa những năm cuối thế kỷ XV, thực dân Anh tại Bắc Mỹ đã xây dựng được hệ thống thuộc địa gồm 13 bang. Đến 1776, một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đã nổ ra ở đây. Cùng với Tuyên ngôn độc lập, người Mỹ tuyên bố tự do. Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời - là một nước tư bản, cùng với q trình phát triển về sau là sự giải phóng sức sản xuất xã hội mạnh mẽ, Mỹ càng trở thành một nước tư bản khơn ngoan và giàu có, đứng đầu thế giới.

Chiến tranh Nam - Bắc nổ ra (1848), giai cấp tư sản giành chính quyền tồn quốc, thiết lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trên toàn bộ đất nước. Cùng với sự phát triển về kinh tế là một chế độ tư bản chủ nghĩa điển hình với tự do và dân chủ trong khuôn khổ của “lịch sử và giai cấp”. Đó là những phẩm chất đặc thù như: mạnhdạnkhaiphá,sángtạocáimới, thíchlàm thực nghiệm, ghét lý luận tư biện trừu tượng…

TấtcảnhữngtínhcáchnổibậtcủangườiMỹtừthờikỳđầulậpquốcvà xây dựngđấtnướcsẽtiếptục hiểnhiệnởmỗingườiMỹ thờikỳ đóvàcảởlớp concháuvềsau,trongđócóW.James.ĐặcbiệtW.Jameslạiđược sinhravàthậm chícịntham githaynhiềuvàoqtrìnhhìnhthànhvàphát triểntronggiaiđoạn nhữngtínhcáchấy thể hiệnđặc trưngcủanó.Khơng dễgì mà ngườita lạikhẳngđịnhrằngW.James là điểnhìnhchotínhcáchMỹ.

Ông của W.James là người Ailen, ông theo đạo Calvin nhưng lại rất chú ý thực tế. Là một người vừa có đầu óc tỉnh táo lại rất thực tế, năm 1789, sau khi Tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Washington nhậm chức, ông di cư sang Mỹ. Đạt nhiều thành công to lớn trong kinh doanh vận tải trên kênh đào Suer, ông trở thành nhà bn rất giàu có, đã tích cóp cho gia đình một gia sản lớn.

Bố của W.James là Henry James, từ bé đã quen với cuộc sống sung túc. Cả đời ơng khơng có nghề cố định nhưng vẫn được sống giàu có, nhàn hạ nên ơng dồn sức vào nghiên cứu văn học và tôn giáo. Kiến thức của ông rất uyên bác, đương thời ông thường giao du thân thiết với một số nhà tư tưởng nổi tiếng của Mỹ, đặc biệt là Emerson. Thời trẻ ơng đã xác lập vị trí của mình trên diễn đàn văn học và lý luận Âu Mỹ.

Henry James ln dựa vào hình tượng đạo đức của mình để dạy dỗ các con và cho phép chúng có càng nhiều tự do càng tốt. Ơng đã từng miêu tả như sau: “Tôi mong con tôi trở thành một người ngay thẳng, không muốn v́ hám danh lợi mà mất hết lí trí: Tơi cần ở nó lịng u thương, mối đồng cảm và từ đó vươn tới cái thiện, cái tốt. Và tính cách này khơng thể cưỡng ép các con, cần giúp chúng tiếp thu một cách tự nhiên, tôi rất cố gắng tạo cho chúng một khoảng không tự do” [2, tr.14].

Một gia đình như vậy đã đào tạo nên W.James và bé Henry (em trai W.James). Về sau hai anh em đều nổi tiếng ở Mỹ. Anh thì tư duy nhanh nhạy, rất sơi nổi, em thì thích trầm ngâm quan sát, suy nghĩ. Khi những cậu bé này sớm biểu hiện tài năng trên văn học, những bạn bè thân thích của gia đình dự đốn, W.James sẽ theo nghiệp văn chương, cịn bé Henry có thể lựa chọn triết học, nhưng hoàn toàn ngược lại. Trên ý nghĩa nào đó, những dự đốn này khơng mất đi sự chính xác, W.James về sau trở thành nhà triết học nhưng ông lại lấy bút pháp văn học để viết tác phẩm triết học, và bé Henry trở thành nhà tiểu thuyết những ông lại dùng giọng điệu nhà triết học để trình bày câu chuyện của mình.

J.Dewey đã từng tán thưởng gia đình đáng hâm mộ ấy, ông nói, tôi muốn dừng lại trình bày một chút hồn cảnh gia đình mà W.James trưởng thành và hình thành. Tính tự nhiên của tình cảm đã gắn kết gia đình này; nó bác bỏ quan niệm những thiên tài thường khó chung sống với nhau mà ở đây thực sự là một bức tranh đẹp, đầm ấm, rung động lòng người. Mỗi một thành viên gia đình thực sự tơn trọng các thành viên khác. Đây là một nhân tố quan trọng hình thành quan niệm cá nhân và cái quan niệm cá nhân này như chúng ta sẽ thấy, là cái căn bản trong triết học W.James.

* Tiếp thu sự giáo dục kiểu mở

W.James sinh ra vào ngày 11 tháng 01 năm 1842 tại thành phố New York - Mỹ trong một gia đình có nhiều “đặc quyền”. Và ngay từ khi được sinh ra cũng như trong suốt thời kỳ thơ ấu, W.James đã được đầu tư theo học các trường tại Anh, Pháp, Đức và Thụy Sỹ, bên cạnh sự trợ giảng của các gia sư.

Ngaytừnhỏ,chaW.Jamesđãmauchóng gửicácconcủamìnhra nướcngồi - trướchếtlàsangPháp(năm đóW.Jamesmới13tuổi).Sau đó ơngtiếptụcđưa W.JamessangAnh,rồinăm 1857lạitrởvềPháp.Tạiđây,W.James

vàohọctrongtrườngchínhquy vàđếnnăm

1860thìtrởvềMỹ,lúcnàyW.Jamesđã18tuổi.SáunămduhọctrờiÂu,trảiquanhiềunề ngiáodục khác, W.James tích lũy được khối kiến thức đồ sộ. Quá trình duhọc

đầu tiên này, ơngđã đượckhen ngợi và đánh

giácao,làmộttàinăngkếttụtinhhoa,làmộtngườicóđạođứchơncảtrítuệ.

Sau khi trở về Mỹ từ chuyến du học đầu tiên, ơng hồn thành chương trình trung học rồi lại tiếp tục quá trình du học ở trời Âu. Một mặt vì gia đình ơng quen sùng bái nền giáo dục mở, mặt khác quan trọng hơn lúc ấy là thời kì Chiến tranh Nam Bắc, khơng khí chiến tranh bao trùm nước Mỹ và toàn bộ nước Mỹ xáo động khơng n. Trong tình hình đất nước như vậy, W.James đã rời nước Mỹ du học ở châu Âu. Có một thời gian ơng rất thích thú với hội họa, thậm chí quyết định mình sẽ trở thành một họa sĩ nổi tiếng. Mặc dù mất khá

nhiều thời gian nhưng thành tích vẽ chỉ ở mức xồng, lí trí buộc ơng nhận ra mình thiếu tài năng để trở thành một danh họa. Ông quyết tâm vứt bỏ nguyện vọng trở thành họa sĩ, chuyển sang chuyên nghiên cứu khoa học. Nhưng thời gian ngắn ngủi tiếp xúc với nghệ thuật này về sau có ảnh hưởng khơng nhỏ đối với sự nghiệp khoa học và triết học của ông, giúp ông dùng con mắt của nhà nghệ thuật xem xét vấn đề khoa học và triết học, cố gắng làm cho sự trình bày của mình có màu sắc đặc biệt hình tượng hóa và sinh động. Trong tác phẩm của ơng có rất ít nghị luận tư biện, trìu tượng, mà thường là thơng qua thủ pháp nghệ thuật, hình tượng hóa để trình bày quan điểm của mình.

Năm 1861,ơngtheohọckhoahóatrườngĐại học

Harvardnhưngkhơngbaolâusaulạichuyểnsangkhoa giảiphẫuhọcsosánh vàsinhlýhọc,theohọcsinhvậtvàtựnhiên.Năm

1863,W.JameslạichuyểnsangHọcviệnY học -ĐạihọcHarvard nhưng khơngtậptrungnhiệttìnhvàtâm huyếtdẫukếtquảhọctậpcủaông khácao.Năm1865, ônglạithôihọcy đểtham giađộikhảosáttạiAmazon.Từ chuyếnđinày, ông pháthiệnra niềmđam mênghiên cứu lý luậnvà tựthấymình thíchhợpvớinónhấttừtrước đếnnay. Tuy nhiên, khi W.James “du lịch lục địa” thì bị lên đậu mùa, sau khi khỏi bệnh, W.James viết thư cho gia đình, ơng nói chuyến đi du lịch lục địa là sai lầm, ơng ngày càng cảm thấy ơng thích hợp với nghiên cứu lý luận. Trong thư ơng nói với gia đình, thị lực của ơng lúc này rất kém, mặc dù về lâu dài ông thừa nhận và chấp nhận sự đi xuống ấy của thị lực, nhưng ông vẫn cảm thấy nản chí và đau khổ. Sau hơn hai tháng điều dưỡng, bệnh mắt của ơng cải thiện đáng kể, ơng có thể đọc sách và quyết định tham gia khảo sát sông Amazôn.

Sau gần một năm khảo sát khoa học, W.James trở về Học viện Y học Đại học Harvard học y, nhưng sức khỏe của ông bắt đầu sa sút từ đấy. Để chữa bệnh và học tập thực nghiệm sinh lý học, tháng 5 năm 1867 ông lại đến châu Âu, chủ yếu là ở Đức và Thụy Sĩ, Pháp. Sức khỏe của ơng vẫn

khơng thun giảm vì vậy ơng rất khổ tâm và xuống tinh thần. Vì bệnh tật, hoạt động của W.James tại châu Âu rất hạn chế, nhưng ông vẫn đọc rất nhiều tác phẩm về sinh lý học và tâm lý học, dự nhiều buổi diễn thuyết. Đáng chú ý là ơng ngày càng thích thú triết học, và kết hợp việc nghiên cứu. Từ ấy ông bắt đầu phát biểu một số bài trên báo chí. Năm 1867 bài phát biểu đầu tiên của ơng “Bình luận về “sức mạnh khơng thể khắc phục”

của Hecman Glimu” đăng trên tuần báo “Dân tộc” xuất bản ở New York.

Năm 1868 ông lại phát biểu các bài “Bình về cứu chữa đạo đức” và “Bình

học thuyết Đác uyn về động thực vật thuần hóa sẽ xảy ra biến dị”. Cuối

năm 1868, W.James về Mỹ, tiếp tục học y tại đại học Harvard. Tháng 6 năm sau ông đỗ tiến sĩ y học.

Sau khi W.James đỗ tiến sĩ y học, trong thời gian khoảng 4 năm, sức khỏe của ông vẫn rất xấu và thường bị giày vò bởi những cơn đau. Dù đỗ tiến sĩ y học nhưng ông khơng đủ sức khỏe để hành nghề y. Ngồi đọc một số sách triết học và một số tài liệu khác, ông làm việc rất ít.

* Bước ngoặt trong sự nghiệp triết học

Bước ngoặtđầutiên trongsự nghiệptriết họccủngbắtđầutừ khiơng đọccuốn“Tự dchí”của nhà triết học thuyết duy ý chí người Pháp Renouvier. Renouvier là người theo thuyết tự do ý chí nổi tiếng, ơng cho rằng ý chí có thể tạo lập lại quá trình cuộc sống của con người. W.James coi đó là sự hướng dẫn về nhân sinh, thậm chí có ý đồ thơng qua ý chí tự do để cứu chữa bệnh tật của mình. Ơng nói hành động ý chí tự do thứ nhất của tơi là sẽ tin tưởng ý chí tự do. Ơng quyết tâm vứt bỏ quan điểm thuyết định mệnh, theo đuổi số phận tự mình chi phối mình, quyết khơng để con ma bệnh dắt mũi mình. Trongthờigiannày, từ qtrìnhhoạtđộngsơinổicủa mình đã hướngơngtham gia “Câulạcbộsiêuhình”doC.Peirce sánglập. “Câu lạc bộ siêu hình” làm cho W.James lần đầu tiên nếm được vị ngọt của triết học, bước lên thềm cung điện của triết học. Tạiđây,ơng

thamgiathảoluậnnhữngvấnđềcủahộivàtrìnhbàykhátựtin,tranhluậnsơi nổiđể bảovệ quanđiểm,ýkiếncủa mình.

C.Peirce đã tổ chức nhiều buổi giảng triết học. Ơng có ý đồ giới thiệu cho cơng chúng một hệ thống tư tưởng hoàn toàn mới - chủ nghĩa thực dụng. W.James thu nhận được ở đây kiến thức hồn tồn mới, ơng nói: “tơi hồn

tồn khơng biết nói như thế nào về buổi giảng, nhưng tôi cảm thấy rõ ràng, buổi giảng đã đem lại cho tôi sự gợi ý nào đó” [2, tr.25]. Điều đáng tiếc là

khi W.James chuẩn bị đi sâu vào thế giới triết học thì ơng lại bị bệnh tật giày vị khiến kiệt sức. Lo nghĩ về sức khỏe của mình, ơng du lịch sang châu Âu để nghỉ ngơi, sau vài tháng ơng đã hồn tồn hồi phục.

TrởlạiMỹ năm1872,ơngbắtđầusựnghiệpgiảngdạy sinhlýhọcchứ khơngphảitriếthọc tại Đại học Harvard. Khơnglâusau đó, ơng chuyểnsangdạy tâm lýhọcrồitriếthọc, như vậy từ lĩnh vực học thuật này ông tiến sang lĩnh vực học thuật khác đã đánh dấu tư tưởng của ông từng bước vươn lên cao hơn và có thể nhận thấy rằng suy nghĩ triết học cũng như sự phát triển lý luận của ông được xây dựng trên cơ sở tri thức rộng rãi.

Vừa bước vào lĩnh vực triết học, W.James đã thấy rất thích thú đối với vấn đề con người, giống như Socrates cái ông chú ý là bản thân con người chứ không phải thần ý của Chúa. Nhưng khơng có nghĩa ơng khơng tin Chúa, ngược lại ông thấy ông “càng ngày càng dựa vào Chúa”. Suy nghĩ triết học ban đầu của W.James là xuất phát từ hoàn cảnh bản thân mang đầy bệnh tật nhưng đã tự vượt lên, “lơi mình từ cõi chết trở về”. Ông tin rằng con người dựa vào ý chí của mình có thể tự cứu lấy mình, cho nên ơng càng tin vào lý luận của Renouvier. Dựa trên nhận thức đặc biệt về ý chí của con người, ơng tích cực đề xướng “Thuyết thế giới hướng thiện”, theo thuyết này, mặc dù mọi vật trên thế gian khơng thể hồn thiện tồn mỹ, nhưng hễ chúng ta có ý chí thì có thể cải thiện được. Lúc ấy quan điểm này đối với Mỹ chắc chắn là một loại triết học tuyệt đẹp, bởi khi ấy Mỹ đang bước vào thời kì bành trướng, cũng chính là thời đại cơng nghiệp.

Mùa hè năm 1880,ơngđichâulầnnữa - đếnPháp,gặptácgiảcuốn“Tựd chí”cànglàm chngthêm kiênđịnhvớitưtưởngcủamìnhvềvấnđềnày và khi về nước, ông đã tập trungnghiêncứutriếthọc,bắtđầuvớivấn đềvaitrịquyết địnhcủa ýchícủanhân vật vĩđại, quan hệ giữa ýchívà xã hội. W.James tại “Học hội lịch sử tự nhiên” trường Đại học Harvard đọc bài phát biểu “Vĩ nhân và hoàn cảnh của họ”. Bài phát biểu này đăng trên tạp chí Đại Tây Dương số tháng 11 năm 1880. Về sau ơng viết tiếp bài “Tính chất quan trọng của cá nhân” để bổ sung cho bài giảng của ông. Trong những bài này, ông dự định một mặt khẳng định lịch sử xã hội là do nhân vật vĩ đại cá biệt sáng tạo nên, mặt khác lại thừa nhận tác dụng của “hồn cảnh”. W.James muốn tìm hiểu nguyên nhân vận động của lịch sử xã hội, giải thích quan hệ giữa vĩ nhân và hoàn cảnh, nhưng đối với những vấn đề như nguyên nhân sinh ra hoàn cảnh xã hội và vĩ nhân ông đều chưa giải thích được một cách khoa học, vì lý luận của ông cuối cùng là thuyết ý chí quyết định. Có thể nói, đây chỉ là sự cảm nhận ban đầu trong tư duy triết học về lịch sử xã hội loài người của W.James. Triết học của W.James đến đây chỉ mới là giai đoạn mầm mống, tuy nhiên đây cũng là nền tảng cho việc phát triển chủ nghĩa thực dụng sau này của ông.

Tháng01năm 1882,mẹơngđộtngộtquađờivàcũngtrongcuốinăm đó, bốơng -ngàiHenrycũngrađi.Đâylàmộttổnthấtlớnvềtinhthầnđốivới W.James. Vượtquanhữngmấtmátvềgiađình,năm 1890,ơngxuấtbảncuốn

“Nguyênlýtâmlýhọc”,đánhdấubướcquáđộtừtâmlýhọcsangtriết học củaông.

Tuy một số chương và tiết của sách trong thời gian viết đã được đăng trên báo chí nhưng bộ sách “Nguyên lý tâm lý học” vẫn gây được tiếng vang

mạnh mẽ toàn xã hội. Bộ sách được coi là kiệt tác luận chứng chặt chẽ, không phải liệt kê những sự việc cụ thể. W.James không chú trọng biểu hiện bên ngồi của tư duy, vì vậy tâm lý học của ơng là sự nghiên cứu đối với con người, không phải là xử lý về số liệu, tư liệu. Dưới con mắt của W.James, tư

duy con người không giống như các nhà tâm lý học châu Âu đã nói, liên kết máy móc các loại quan niệm cơ lập thành những chuỗi hoạt động tâm lý, mà là dịng ý thức liên tục giống như máu tuần hồn trong tồn thân.

Sau đó, W.James dành thời gian xem xét một cách nghiêm túc cơ sở kiến thức và khuynh hướng tư tưởng của bản thân và nhận ra niềm đam mê quan sát, tìm tịi trong chiêm nghiệm, nghiền ngẫm, suy tư. Và thế là ông chuyển trọng tâm nghiên cứu của mình sang những vấn đề có tính chất tơn giáo.

Năm 1897,W.Jamestrởlạilàm giáosưtriếthọc,dốctồnlựccho nghiêncứutriếthọcnhưngsứckhỏekhơngđượctốt. Mặc dù đang bệnh nhưng bộ óc của ơng khơng chịu n, ln ln suy nghĩ, tìm tịi. Tháng 8 năm 1898, khi sức khỏe bình phục, ơng giảng triết học tại Đại học California với chủ đề “Khái niệm triết học và hiệu quả thực tiễn”. Ông kêu gọi mọi người chú ý đến “Nguyên tắc Peirce” đã được xác lập trước đây 20 năm, và ông cải tạo, khái quát lại quan điểm của Peirce, giới thiệu và trình bày rõ lại với mọi người. Xã hội Mỹ là một xã hội chú trọng lợi ích thực tế, khi W.James phát huy “Nguyên tắc Peirce”, đã dùng ngôn ngữ trong sáng nêu bật “hiệu quả”, lấy đó làm tiêu chuẩn đánh giá mọi cái đúng sai, thật giả, nó hồn tồn phù hợp với nhu cầu xã hội Mỹ. Vì thời đại của W.James đang sống chính là thời đại nước Mỹ bước vào chủ nghĩa đế quốc, cũng là thời đại “săn giỏi bắt thú to” Rudơven theo đuổi “chính sách cây gậy”. Sự trầm tư của triết học kiểu kinh viện đơn thuần không thể thỏa mãn nhu cầu đời sống, triết học cần phải can thiệp vào đời sống, chỉ đạo đời sống. Chủ nghĩa thực dụng rất phù hợp với yêu cầu thời đại, cho nên đã nhanh chóng dấy lên cuộc vận động triết học chủ nghĩa thực dụng tại Mỹ và W.James trở thành người mở đầu cuộc vận động chủ nghĩa thực dụng.

Quanhiềulầngiảng dạy, đếntháng5/1907, ơngxuấtbảnsách “Chủnghĩa

này(1907),ơngvềhưuvà3nămsauthìquađời. Cuộc đờicủa ơngđượcđánhgiálànhiềusónggiónhưngsự nghiệplạivinh quang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa thực dụng của william james (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)