Quanniệm củaW.James về bản chất củachủnghĩathực dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa thực dụng của william james (Trang 92 - 99)

8. Kết cấu của luậnvăn

2.3. Quanniệm củaW.James về bản chất củachủnghĩathực dụng

Đánh giá về tầm ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đối với triết học phương Tây cũng như nước Mỹ, Mai Phù Hợp có viết: “Chủnghĩathựcdụng(Pragmatism) vớitưcáchlàmộttrườngpháitriếthọcthuộc khuynhhướng khoahọc,mộtphầnnàođócócảyếutốphilýtínhtrongtràolưu triếthọcphicổđiển, hìnhthànhvàonửasauthếkỷ XIX,pháttriểnmạnhmẽđầu thếkỷXX, đólàmột diệnmạo đặc trưngcủatưtưởngMỹ, đónggópvào kho tàng triếthọcphươngTây.Tràolưunàythâmnhậpsâurộngvàođờisống,chínhtrị,

vănhóa,xãhội Mỹ vàtrởthànhhọcthuyết “triếthọcbánchínhthứccủalốisống Mỹ”” [21, tr.238].

28“Indirectly or only potentially verifying processes may thus be true as well as full verification processes” [51, tr.232].

Chủnghĩathựcdụngchịuảnhhưởng củađiềukiệnsốngvàtínhchấtsinhhoạtxã hộicủanướcMỹ,xuấthiệntrongthờikỳ triếthọclâmvàocuộckhủnghoảngthế giớiquanvàđặcbiệtlàphươngphápnhậnthức.Cácnhàthựcdụngchủtrương “vềsựtáithiếttồnbộnềntriếthọc”vớichìakhóacủahọlàthựchiện“con đườngthứba”trongtriếthọc,vớimongmuốnvượtquacảchủnghĩaduy vậtlẫn chủnghĩaduy tâm,bácbỏcảnhữngvấnđềcơbảncủatriếthọcvốnđượcđặtra suốtnhiềuthếkỷqua. “Họcoinhiệmvụchínhcủatriếthọclàđịnhranhậnthức luậnvàphươngphápluậnkhoahọc,đặtđốitượngnghiêncứucủatriếthọcvà khoahọctrongphạmviđờisốnghiệntạivàkinhnghiệmcóthểđềcập,gắncác vấnđềcủatriếthọcvớicác vấnđềcụthểcủakhoahọc,nhấtlàkhoa họcthực nghiệm,gắntriếthọcvớiđờisốngthựctạivànóđượcxemnhưmộtthuyếtcơng cụ(instrumentalism)” [21, tr.238].Vìthế,chủnghĩathựcdụngrấtđề caophươngpháp. Theo các nhà thực dụng, phương pháp như là một kỹ thuật để tìm kiếm hiệu quả nhanh nhất và ít tốn cơng sức.

Trong cuốn “Nhập môn triết học phương Tây” do Lưu Văn Hy biên dịch có nói: “Chủ nghĩa thực dụng khơng phải là một tập hợp các kết luận về

thế giới này, mà trước tiên là một phương pháp đánh giá các khái niệm và lý thuyết, và liên hệ chúng với cuộc sống chúng ta. Nếu như chủ nghĩa thực dụng bắt gặp một cuộc tranh luận triết học nào mà chỉ hồn tồn có tính lý thuyết và khơng có những kết quả thực tiễn, thì nó loại bỏ cuộc tranh luận ấy ngay và coi nó là vơ nghĩa…Trong khi nhiều triết gia lấy việc tìm ra một lý thuyết nhất định làm mục đích của mình thì các triết gia theo chủ nghĩa thực dụng lại nhìn những lý thuyết triết học của mình như những khởi điểm để truy tầm cách sống ở đời một cách tốt đẹp hơn” [37, tr.75-76]. Như vậy, chủ nghĩa

thực dụng nói chung hay chủ nghĩa thực dụng của W.James nói riêng trước tiên là một phương pháp, “liên hệ chúng với cuộc sống chúng ta”, đóng vai trị như “khởi điểm để truy tầm cách sống ở đời một cách tốt đẹp hơn”.

Với W . James, chủnghĩakinhnghiệm triệtđểlàcơsởsiêuhìnhhọcchochủnghĩathựcdụngcủng.Nhưng W.Jamescố làm chobảnthânchủnghĩa thựcdụngkhơngtrởthànhmộtthứsiêuhìnhhọcđặc biệt,màthànhmộtphươngpháp.Vìthế W.Jamesnói:“chủnghĩathựcdụngkhơng đạibiểuchobấtcứkếtquảđặcbiệtnào;nóchẳngqualàmộtphương pháp”; “phươngphápchủnghĩathựcdụngchủyếulàmộtphươngphápgiảiquyếtsự tranhcãicủasiêuhìnhhọc” [6, tr.342].

W.James đã xác định rõ chủ nghĩa thực dụng của ông, về thực chất, là một loại phương pháp. Trong “Pragmatism - Anewnamefor oldwaysofthinking” - Chủ nghĩa thực dụng: Một danh xưng mới cho những lối

tư duy cũ, W.James viết: “Chủ nghĩa thực dụng bao gồm: trước hết, một

phương pháp; và thứ hai, một học thuyết về cái gì là chân lý [21, tr.242].

Đểnhấnmạnh chủnghĩa thựcdụngtrước hếtlàmộtloạiphương pháp,ôngghitiêuđềphụcủa“Chủnghĩathựcdụng” là“Mộttêngọimớicho nhữngcáchthứctưduycũ”.

Vào năm 1878,luậnvăncủa C.Peirce “Howtomakeourideasclear” – “Làmthếnàođểtưtưởng trởnênrõràng” trên“Nguyệt sankhoahọcphổthông”đã gâyấntượngsâusắcđến W. James ở quanđiểmnhấnmạnhphương phápthiếtlậpýnghĩa củakháiniệm của C.Peirce. Theo C.Peirce, “chủnghĩathựcdụngkhơngđại

diệnkếtquảđặcbiệtnào,nóchẳngqualàmộtloạiphươngpháp.Phươngpháp chủnghĩathựcdụngnàykhơngcónghĩacủabấtkỳcâutrảlờicósẵnđốivớivấn

đềtriếthọc,màlàcung cấpmộtloạikỹ thuậthoặc tháiđộđểtìmcâutrảlời.Thái độnàykhơngphảixemxétsựvật,nguntắc,“phạmtrù”đãcótrước,màgiảthiết làcáicầnthiếtđểxemsựvật,thuhoạch,hiệuquảvàsựthựccuốicùng” [21, tr.242].

Dựa trênlậptrườngnày, W.Jamestinrằngcóphương phápcủachủnghĩathực dụng. Nhận định về phương pháp của chủ nghĩa thực dụng, Mai Phù Hợp đã viết: “Phươngphápđó,giúpngười

tacóthểbiếncáccuộcđấutranhcủacácnhà

siêuhìnhtruyềnthốngtrởnênhịakhí,quanđiểmtriếthọcđốilậpnhaurõrệt

đượcđiềuhịa,làmcho cácnhàtriếthọccó cátínhkhácnhauchungsốnghịabình”

[21, tr.242]. “Tơihy

vọngtơicóthểhướngdẫncácngàipháthiệnchủnghĩathựcdụnglà

đườnglốitrunggian,điềuhịacầnthiếttrênphươngpháptưtưởng” [2, tr.88-89].Có

thể thấy W.James tin và hy vọng vào phương pháp của chủ nghĩa thực dụng,

nó như một luồng gió mới, một tia

sángmớichiếusángconđườngcủanhữngnhàtriếthọcnhương.Tácdụngcủa chủ nghĩ thực dụng khôngthểhiện trực tiếp theo kiểu “hễhọc làmầu nhiệm”,mànóđóngvaitrị trung gianlà mộtphươngpháp, là một loại công cụ hỗ trợ để con người đạt được hiệu quả “mầu nhiệm” đó.

Theo W.James, phương pháp của chủ nghĩa thực dụng chủ yếu là một phương pháp giải quyết tranh luận siêu hình, hay gọi khác đi là phương pháp dàn xếp các cuộc tranh cãi triết học, mà nếu phương pháp khác nó sẽ kéo dài bất tận. Giả dụ như vấn đề thế giới này là đơn hay đa? là vật chất hay là tinh thần? Vấn đề tranh luận này từ xưa đến nay không bao giờ chấm dứt. “Trong

tình hình đó, phương pháp của chủ nghĩa thực dụng dự định tìm kiếm hậu quả thực tế của mọi loại ý kiến để thuyết minh ý kiến đó. Nếu nói một loại ý kiến là đúng, loại ý kiến kia là khơng đúng, thế thì cần phải vạch rõ, nó đối với một người sẽ xảy ra điều gì khác biệt. Nếu ảnh hưởng của hai loại ý kiến đối với con người không có gì khác biệt trên thực tế, thế thì chúng trên thực tế như nhau, tồn bộ sự tranh luận đều là vơ giá trị” [21, tr.244].

Phương pháp của chủ nghĩa thực dụng là gì được W.James khái quát như sau: “phương pháp của chủ nghĩa thực dụng khơng phải là kết quả đặc

biệt gì chẳng qua chỉ là một thái độ xác định phương hướng. Thái độ đó khơng coi sự vật trước tiên nguyên tắc, phạm trù và giả định là những cái tất yếu, mà coi sự vật sau cùng, hiệu quả và những gì thu hoạch được” [6,

tr.342].Như vậy, ông cho rằng, chủ nghĩa thực dụng đại diện cho một loại thái độ, về triết học mọi người hiểu rõ, tức đó là thái độ của chủ nghĩa kinh nghiệm. Cho nên khí chất của những người thuộc chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để là chiếm địa vị thống trị trong chủ nghĩa thực dụng.

Theo W.James phương pháp chủ nghĩa thực dụng đơn giản là thái độ xác định phương hướng. Chính một thái độ định hướng mới là điều mà phương pháp thực dụng hàm ngụ, chứ không phải những kết quả thực tiễn. Thái độ đó là thái độ quay lưng khỏi những sự việc đầu tiên, những nguyên tắc, “những phạm trù”, những tất yếu tính giả định; và hướng về những sự việc cuối cùng, những kết quả, những hiệu quả, những sự kiện. “Sự vật trước tiên” là chỉ điều kiện thực tế khách quan xuất phát của hành động con người, “nguyên tắc”, “phạm trù”, “giả định” ở đây chỉ lý luận nói chung có trước kinh nghiệm, hành động của con người. Chủ yếu là chỉ khái niệm, nguyên tắc, phạm trù tiên thiên mà phái lý tính chủ nghĩa duy tâm đề cập đến, cũng bao gồm cả lý luận nhận thức thực tế khách quan mà chủ nghĩa duy vật cũng đề cặp đến. Phương pháp luận của W.James phản đối lấy nguyên tắc, phạm trù tiên thiên làm xuất phát điểm, dĩ nhiên là hợp lý. Nhưng từ đó W.James lại chủ trương hành động của con người không cần căn cứ vào thực tế khách quan, không cần đến sự chỉ đạo của lý luận, nguyên tắc, phạm trù, thì hơi phiến diện. “Phương pháp của W.James loại trừ thực tế khách quan, không

xác định lý luận, nguyên tắc, có thể dẫn đến lẫn lộn phải trái, trắng đen, sa vào chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện. Chỉ cần có dẫn đến hiệu quả thực tế là có thể lấy nó làm kim chỉ nam cho hành động” [21, tr.246].

Nếu C.Peirce cho rằng phương pháp thiết lập ý nghĩa là cách tốt nhất để đạt chân lý, J.Dewey quả quyết thuyết công cụ là phương pháp khoa học phổ biến nhất có thể giải quyết bất kì tình huống nan giải nào, thì W.James lại luôn xem phương pháp là xương sống của chủ nghĩa thực dụng. So sánh quan điểm của W.James về phương pháp luận với quan điểm của C.Peirce và J.Dewey, ta thấy có sự khác nhau rõ rệt.

C.Peirce cho rằng, “sứ mệnh của triết học không phải là nhận thức thế

giới, mà là xác định niềm tin. Tất cả những gì khơng liên quan đến việc xác định niềm tin, điều không thể thúc đẩy con người hành động” [52,tr.1]. Con người muốn tồn tại thì đều phải có hành động nhất định, mà muốn hành động có hiệu quả, ắt phải có một số quy tắc hoặc tập quán hành vi hữu hiệu, chúng xác định trong điều kiện nhất định con người phải hành động như thế nào mới thu được hiệu quả như mong đợi. C.Peirce nhấn mạnh hoạt động, hay việc nghiên cứu phải có căn cứ khách quan, tránh chủ quan thành kiến, và để thực hiện được việc đó theo ơng phải thốt ly khỏi chủ nghĩa trực giác và chủ nghĩa võ đốn chủ trương tơn trọng kinh nghiệm và khoa học. C.Peirce nói: “triết học về phương pháp cần bắt chước khoa học thành công, cần lấy việc

nghiên cứu tỉ mỉ, rõ ràng làm tiền đề xuất phát, dựa vào các kinh nghiệm chứng đa dạng khác nhau, chứ không nên dựa vào quyết định của cá nhân”

[6, tr.322]. Ở đây, C.Peirce nhấn mạnh hoạt động của con người phải căn cứ vào thực tế và đề cao tri thức kinh nghiệm.

Để hành động, con người phải lấy tiền đề là thế giới khách quan làm điểm xuất phát, nhưng mọi sự vật, hiện tượng khơng có gì cố hữu bất động nó ln ln trong một q trình vận động và phát triển. Vì thế trong hoạt động C.Peirce phản đối bảo thủ và trì trệ, thái độ giậm chân tại chỗ, phản đối việc sùng bái uy quyền đềcao tự do. Quan điểm này thể hiện nổi bật ở thuyết có thể phạm sai lầm (fallibilism) của C.Peirce, thuyết này cho rằng mọi kết luận, niềm tin rút ra từ việc sử dụng phương pháp khoa học đều có thể phát sinh sai lầm và bị lật đổ, cho nên đều ở trong q trình khơng ngừng xem xét lại. Đây là điểm được đánh giá cao, thể hiện thái độ cầu thực của một nhà khoa học tự nhiên. Nhưng tiếc rằng khi đi vào giải thích thực tế và kinh nghiệm C.Peirce lại loại trừ cơ sở khách quan của vấn đề, cái được C.Peirce lấy làm tiêu chuẩn sáng tỏ rõ ràng là của quan niệm, cái hiệu quả thực tế chính là do quan niệm sinh ra. Rõ ràng trong quan điểm của C.Peirce về phương pháp luận của chủ nghĩa thực dụng thì phương pháp thiết lập ý nghĩa là cách tốt nhất để đạt chân lý.

Là người tiếp tục đưa chủ nghĩa thực dụng phát triển ở giai đoạn về sau, J.Dewey coi triết học như là một cơng cụ giúp ta tìm kiếm những ngun nhân căn bản của nhân sinh, và tìm cách giải quyết những vấn nạn đó. Ơng định nghĩa triết học như một lí thuyết về sự phê bình đi tìm ngun nhân; và giá trị tối cao của nó là sự tiếp tục đi tìm kiếm cơng cụ để phê bình tất cả mọi giá trị gì thấy trong kinh nghiệm của cuộc sống con người. Một định nghĩa như vậy không sai, song thiếu sót. Bởi lẽ triết học khơng chỉ có tính cách cơng cụ (instrumentality) như kỹ thuật. Triết học tự nó đã là một sự khôn ngoan (sofia) và là một mục đích mà con người đeo đuổi (như Socrates đã nhận định) tuy chưa hẳn là một mục đích tối hậu. Hơn thế nữa trong giai đoạn hiện nay, với địa vị của mình thì triết học cịn thực hiện chức năng phản biện xã hội, cảnh tỉnh nhân loại về những thách thức đối với loài người trong quá trình tồn tại và phát triển.

Mục đích của J.Dewey là muốn cải tạo lại triết học, nội dung chủ yếu là vượt qua sự đối lập duy tâm duy vật, trong đó có sự đối lập nhị nguyên ở triết học truyền thống, xây dựng nền triết học mới lấy đời sống, hành động, thực tiễn của con người làm hạt nhân.

J.Dewey chịu ảnh hưởng thuyết tiến hóa của Darwin, ơng cho rằng để tồn tại trong thế giới phức tạp và năng động con người phải phản ứng thích nghi với nó. Ở đây, mối quan hệ tương hỗ giữa con người với môi trường chính là kinh nghiệm. J.Dewey đề cao tầm quan trọng tính xã hội trong sự tồn tại của con người. Tuy nhiên, khi giải thích về tính xã hội của con người ơng không dựa trên nền tảng khoa học, mà xem thuộc tính xã hội của con người đó chỉ là thuộc tính sinh vật, dưới góc độ sinh học. Mặc dầu vậy J.Dewey cũng chú ý phân biệt giữa con người và con vật thông qua các hành vi.

Con người là một bản thể độc đáo có trí tuệ sáng tạo, nhưng để tồn tại để cải tạo xã hội con người cần phải làm gì? Trả lời vấn đề này đây có thể là tồn bộ phương pháp luận trong triết học J.Dewey được gợi mở. Do J.Dewey

chú trọng tác dụng của thử nghiệm và tìm tịi, nên phương pháp luận của ông được gọi là phương pháp tìm tịi hoặc phương pháp thử nghiệm - tìm tịi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa thực dụng của william james (Trang 92 - 99)