Lậptrường triếthọc củaW.James

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa thực dụng của william james (Trang 61 - 62)

8. Kết cấu của luậnvăn

2.1. Thếgiới quan “kinh nghiệm triệt để” củaW.James

2.1.1. Lậptrường triếthọc củaW.James

Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để có liên quan tới kĩ thuật về dịng ý thức, dòng ý thức là một đề xuất nổi tiếng của W.James trong nghiên cứu về tâm lý học của mình. Dịng ý thức mang những đặc trưng: trước hết nó là sản phẩm của cá nhân gắn liền với cá nhân, không lặp lại ở bất cứ cá nhân khác. Nó là sự liên tục, như dịng chảy của một con sơng. Sự ngắt quãng hẫng hụt của ý thức không là đột biến, tuyệt đối. Nó lại tiếp tục nối tiếp trạng thái tâm lý trước khi bị gián đoạn. Nó có một đối tượng đồng nhất mặc dù tư tưởng là khác nhau ở những thời kỳ khác nhau ở mỗi con người. Cuối cùng, nó có tính lựa chọn, có liên quan với lợi ích và sự hưng phấn của con người. Bản thân thế giới là hỗn độn tuyệt đối liên tục. Nhưng con người dựa vào lợi ích, sự hưng phấn cho nên tạo nên một đối tượng cho mình: đó là đối tượng kinh nghiệm khác nhau ở mỗi con người. Trong lý luận về dòng ý thức, người ta đã thấy hiện dần lên bóng dáng của những nguyên tắc của chủ nghĩa thực dụng mà ông sẽ tiếp tục hồn thiện.

Kinh nghiệm khơng đơn thuần là cảm giác mà nó cịn gồm các hoạt động tâm lý khác kể cả bản năng tiềm thức và vơ thức. Khơng thể lấy lý trí để giải thích cho kinh nghiệm mà chỉ có thể thơng hiểu nó. Giá trị của lơgic hay lý tính là chỉ có thể sử dụng như những cơng cụ chứ khơng thể giúp con người đạt tới kinh nghiệm thuần túy sinh động. Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để của W.James dựa trên một số khái niệm mang tính truyền thống đối với chủ nghĩa kinh nghiệm, nhưng được lý giải theo một cách đặc biệt trong chủ nghĩa thực

dụng. Đối với W.James, kinh nghiệm một mặt là dòng chảy của ý thức, dòng chảy của cảm xúc, mặt khác còn là tên gọi khác của hoạt động thực tiễn của con người.

W.James dường như đi theo truyền thống của chủ nghĩa duy cảm khi tách cảm giác ra khỏi dòng chảy của ý thức với tư cách là cơ sở. Nhưng, không giống chủ nghĩa duy cảm, ông không bàn luận về nguồn gốc của cảm giác trong triết học, ông cho rằng, chúng đến “khơng hiểu từ đâu”. Nhìn nhận một cách khách quan thì trong chủ nghĩa thực dụng cảm giác vẫn đóng một vai trị quan trọng, nhờ cảm giác mà trong ý thức “có mặt quan hệ của thực tại”, cũng như tổng thể những chân lý được đưa ra về cảm giác.

W.James lý giải, con đường từ cảm giác đến khái niệm về sự vật diễn ra không nhờ vào nhận thức, mà cốt yếu ở ý chí con người. Những hành vi gắn liền với ý chí giữ vai trị hàng đầu đối với phương diện nhận thức của hoạt động. Khái niệm cảm giác, trực giác theo W.James tồn tại là nhờ những hành vi của ý chí. Chúng là kết quả phụ thuộc vào hành động có mục đích của con người. Như vậy, khi tuyên bố cảm giác là cơ sở của kinh nghiệm, W.James đã trực tiếp thừa nhận và đi theo chủ nghĩa duy cảm của D.Hume, G.Berkeley và E.Mach. Ơng cho rằng sự vật khơng được đem lại trong kinh nghiệm, là sự thể hiện như dòng chảy hay sự hỗn loạn của cảm giác, tách biệt với kinh nghiệm nhờ nỗ lực ý chí của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa thực dụng của william james (Trang 61 - 62)