3.1. Cỏc giải phỏp dành cho những hạn chế do khỏch quan
3.1.3. Về nguồn nhõn lực phục vụ dũng khỏch Nhật Bản
Nhõn lực luụn đúng vai trũ then chốt trong thành cụng. Do đú, cần xõy dựng đƣợc đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn du lịch cú trỡnh độ tiếng Nhật và kỹ năng nghiệp vụ, cú cơ cấu hợp lý, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của ngành trong tiến trỡnh hội nhập du lịch khu vực và thế giới. Đặc biệt, trong tập quỏn giao tiếp của ngƣời Nhật, họ ƣa thớch sử dụng tiếng mẹ đẻ của mỡnh, chứ khụng phải là tiếng Anh. Hơn nữa, đối với họ, ẩn sau ngụn ngữ là cả một nền văn húa và truyền thống lõu đời, nờn họ yờu cầu đối với ngƣời phục vụ (mà ở đõy tập trung chủ yếu là hƣớng dẫn viờn du lịch), khụng những phải giỏi tiếng Nhật mà cũn phải cú một kiến thức căn bản về văn húa, truyền thống, tập quỏn và giao tiếp của ngƣời Nhật.
Hiện nay, tiếng Nhật đƣợc coi là một ngoại ngữ hiếm. Chớnh vỡ thế nờn số hƣớng dẫn viờn tiếng Nhật chỉ chiếm 5,3% trong số 5.000 hƣớng dẫn viờn đƣợc cấp thẻ hƣớng dẫn. Đõy là một khú khăn rất lớn mà toàn ngành hiện đang phải đƣơng đầu. Sau đõy là một vài giải phỏp để giải quyết vấn đề này: - Tổng cục Du lịch nờn tập trung rà soỏt toàn bộ nguồn nhõn lực phục vụ cho du khỏch Nhật Bản, vốn là một thị trƣờng trọng điểm đang và sẽ phỏt triển mạnh, nhằm xỏc định đƣợc nhu cầu nhõn lực trƣớc mắt và lõu dài, từ đú cú chiến lƣợc phỏt triển nhõn lực phự hợp để phục vụ thị trƣờng du khỏch khú tớnh này.
- Cần cú chớnh sỏch phự hợp và hấp dẫn nhằm thu hỳt cỏc nguồn lực trong xó hội đó thụng thạo tiếng Nhật, đặc biệt tập trung vào sinh viờn chuyờn ngành tiếng Nhật. Từ đú, đào tạo và bồi dƣỡng họ bằng cỏc khúa học về chuyờn ngành du lịch để họ cú những kiến thức phục vụ khỏch du lịch, trở thành hƣớng dẫn viờn chuyờn nghiệp vừa sử dụng thành thạo tiếng Nhật, lại vừa cú kỹ năng, nghiệp vụ và kiến thức chuyờn ngành du lịch. Giảng viờn là những chuyờn gia của Hiệp hội Du lịch Nhật Bản hoặc những ngƣời đó từng cú kinh nghiệp cụng tỏc trong ngành du lịch.
- Hỡnh thành hệ thống cỏc cơ sở đào tạo du lịch phõn bố hợp lý trong phạm vi cả nƣớc ở cỏc cấp dạy nghề, trung cấp, cao đẳng nghề, đại học và trờn đại học về du lịch. Song song với việc đào tạo nghiệp vụ là dạy tiếng Nhật và tỡm hiểu về văn húa và truyền thống của xứ sở mặt trời mọc. Chớnh sỏch này đũi hỏi thời gian lõu dài nhƣng cú ƣu điểm là sẽ đào tạo tiếng Nhật một cỏch bài bản và chuyờn ngành du lịch.
- Nờn cú sự liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo du lịch với cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành chuyờn về mảng thị trƣờng Nhật Bản. Cỏc Sở du lịch phải là đầu mối để duy trỡ sự liờn kết này. Khi đó cú sự liờn kết với nhau, sinh viờn sẽ cú điều kiện thực tập và cú thể làm việc thực sự tại cỏc doanh nghiệp này nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn kinh doanh. Hơn nữa, việc liờn kết này sẽ mang lại cho sinh viờn nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn bổ ớch ngay trong những năm thỏng đang ngồi trờn ghế nhà trƣờng. Từ đú, sau khi sinh viờn tốt nghiệp, họ cú nhiều cơ hội bắt tay ngay vào làm việc mà khụng cũn nhiều bỡ ngỡ và lạ lẫm. Thậm chớ, việc liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo sẽ rất cú lợi cho giỏo viờn trong việc giảng dạy. Với sự đồng ý của doanh nghiệp và cơ sở giỏo dục, giỏo viờn cú thể đƣợc cử đến làm việc thực sự tại doanh nghiệp trong thời gian khoảng 5-6 thỏng hoặc lõu hơn. Từ đú họ cú điều kiện thõm nhập thực tế nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch giữa lý
thuyết và thực tiễn. Từ đú, bài giảng của họ sẽ lý thỳ và hấp dẫn sinh viờn hơn.
- Nếu điều kiện chƣa cho phộp để tạo nờn mối liờn kết đú, nhà trƣờng nờn khuyến khớch sinh viờn tự mỡnh vận động nhằm tỡm kiếm doanh nghiệp lữ hành, khỏch sạn chuyờn kinh doanh thị trƣờng Nhật Bản để thực tập nhằm tăng kiến thức thực tế, rốn luyện tớnh năng động cho bản thõn.