Một số nghiên cứu về hoạt động sáng tạo nghệ thuật trong lịch sử mỹ học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 26 - 29)

1.2. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật

1.2.1. Một số nghiên cứu về hoạt động sáng tạo nghệ thuật trong lịch sử mỹ học

lịch sử mỹ học

Trong lịch sử mỹ học đã có rất nhiều các quan điểm khác nhau về hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Đầu tiên phải kể đến quan điểm của các nhà mỹ học duy vật trước Mác.

Ở thời cổ đại, Arixtốt, Đêmôcrít coi các hoạt động sáng tạo nghệ thuật là sản phẩm của hoạt động của con người, và có nguồn gốc từ hiện thực đời sống khách quan. Tuy nhiên, các quan niệm duy vật thời cổ đại lại có hạn chế c ung là đều xem nhẹ tính tích cực sáng tạo của nghệ thuật. Đêmôcrít cho rằng con người bắt c ước chim hót mà làm ra tiếng hát, bắt c ước ong xây tổ mà làm nhà. Arixtốt bổ sung thêm, rằng bắt c ước đem lại nhận thức và niềm vui c o con người.

Theo Platôn, nghệ thuật là một trong nh ng hoạt động có chủ đíc của con người, có mục đíc là t ể hiện cái đẹp. Một sản phẩm nghệ thuật càng gần với lý tưởng t ì càng đẹp. Theo ông, có hai dạng c ín để làm ra một tác phẩm nghệ thuật đó là ng ệ thuật sáng tạo và nghệ thuật sao chép tự nhiên. Đây là ai các tiếp cận khác nhau tới cái đẹp trong vũ trụ.

Đối với chủ thể sáng tạo là nghệ sĩ, ông coi ọ là bậc trí giá. Ông đề cao nh ng nghệ sĩ bởi ông coi họ cũng là n ng người “sống trong ang” n ưng “k ông bị xiềng”. Họ đi ra cửa động và quan sát được thế giới bên ngoài, khi quay về họ muốn tả lại cho nh ng người bị xiềng biết thế giới đó đẹp n ư t ế nào.

Trong cuốn hà nước lý tưởng ông cho rằng, nếu nghệ thuật bắt c ước tự nhiên là bắt c ước cái không bản chất, bởi vì giới tự nhiên chỉ là cái vẻ bề ngoài của thế giới chân thật. Cái bản chất thực sự của thế giới là ý niệm. Nếu nghệ thuật bắt c ước giới tự nhiên t ì cũng c ỉ là bắt c ước cái bóng của ý niệm và do đó nghệ thuật ấy chỉ là cái bóng của cái bóng. Lấy tư tưởng coi

cái đẹp là một ý niệm làm nền tảng, Platon đề ra học thuyết linh cảm trong sáng tạo nghệ thuật. Platon chia linh cảm làm hai trạng thái: Trạng thái bệnh tật và trạng thái thần nhập. Do thần nhập mà có thần lực. Sáng tạo là một sự thần nhập tạo ra thần lực.

Tsecnysevski coi ng ệ t uật k ông c ỉ là vương quốc của cái đẹp mà là p ản án n iều mặt của cuộc sống; ng ệ t uật k ông p ải là để mua vui mà là p ương tiện để n ận t ức cuộc sống. Mục đíc đầu tiên của ng ệ t uật là miêu tả iện t ực. Ông p ân tíc rằng, việc mô tả tự n iên k ác với bắt c ước tự n iên và ng ệ t uật có vai trò quan trọng trong việc giải t íc cuộc sống.

Đối với các nhà mỹ ọc duy tâm, oạt động sáng tạo ng ệ t uật lại được iểu là sự tự t ể iện, tự n ận t ức của tin t ần tuyệt đối ay sự t ể iện t ế giới nội tâm của cá n ân ng ệ sĩ, k ông liên quan đến cuộc sống iện t ực.

Immanuel Kant trong tác p ẩm Phê phán năng lực phán đoán c o rằng, sáng tác ng ệ t uật k ác với bản năng tự n iên của con ong làm tổ là ở tín mục đíc , tín dự kiến và tín ìn t ức đã dự kiến. Sáng tạo ng ệ t uật là oạt động tự do của trí tưởng tượng, của giác tín . Nó là oạt động tự n iên. Ng ệ t uật là sản p ẩm của t iên tài. Sáng tạo là t iên tín của t iên tài và t iên tài sáng tạo quy tắc c o ng ệ t uật. Quy tắc ng ệ t uật k ác với quy tắc k oa ọc. Quy tắc ng ệ t uật nằm c ìm trong các sáng tạo của tác p ẩm và k ông t ể bắt c ước được, còn “trong k oa ọc người p át min vĩ đại n ất và người bắt c ước c uyên cần n ất c ỉ k ác n au về trìn độ”. T iên tài ng ệ t uật k i tạo ra các k uôn mẫu mới trong tác p ẩm của mìn t ì đồng t ời cũng k ông t ể giải t íc các đường biên của k uôn mẫu.

Nhà mỹ học duy tâm khách quan Hegel xuất phát từ sự vận động của ý niệm để giải thích hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Theo ông, nghệ thuật là một giai đoạn trong quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối. Nghệ thuật là hình thái biểu tượng và là ìn t ái đầu tiên, hình thái không hoàn thiện của ý niệm

tuyệt đối. Mỗi giai đoạn phát triển của ý niệm hoặc lý tưởng được coi là một hình thái nghệ thuật. Mỗi hình thái nghệ thuật được đặc trưng bởi một sự phù hợp nhất định gi a ý niệm và ìn tượng (hoặc gi a nội dung và hình thức). Do đó, có ng ệ thuật tượng trưng, cổ điển và lãng mạn.

N ư vậy, các nhà mỹ học duy tâm đã có công p át iện ra vai trò năng động của chủ thể thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật cũng n ư khẳng địn tín độc đáo và sức mạnh kỳ diệu của nghệ thuật phụ thuộc vào hứng t ú, năng lực nhận thức, tưởng tượng và biểu hiện của chủ thể sáng tạo. Tuy nhiên, với quan niệm coi hoạt động sáng tạo nghệ thuật là do sự chi phối của ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối, mỹ học duy tâm đã p ủ nhận các hoạt động sáng tạo nghệ thuật phản ánh cuộc sống với tư các là một thực thể tồn tại độc lập khách quan với ý thức.

Kế thừa và phát huy nh ng tư tưởng về hoạt động sáng tạo nghệ thuật trong lịch sử mỹ học, C. Mác và Ph. Ăngg en đã có n ng bước sáng tạo đáng kể. Theo hai ông, sáng tạo nghệ thuật là một trong nh ng p ương t ức phản ánh hiện thực; vì vậy hai ông nhấn mạnh chức năng n ận thức của nghệ thuật, đề xuất p ương p áp sáng tạo hiện thực chủ ng ĩa.

Với p ương p áp iện thực chủ ng ĩa: Nghệ thuật phải phản ánh một các sin động nh ng cái thuộc bản chất, cái có quy luật trong đối tượng. “Chủ ng ĩa iện thực, ngoài sự chân thực của các chi tiết, còn yêu cầu sự chân thực trong việc tái hiện nh ng tín các điển hình trong nh ng hoàn cản điển ìn ”. Điển hìn được C.Mác và P .Ăngg en hiểu là sự thống nhất gi a cái phổ quát, có tính quy luật với cái cá biệt có tính lịch sử.

Khi phản ánh hiện thực, nghệ thuật có tính giai cấp (trong điều kiện xã hội phân chia giai cấp). Tuy nhiên, trong nh ng điều kiện nhất định, nghệ sỹ có thể vượt ra khỏi giới hạn định kiến giai cấp để phản ánh chân lý khách quan của cuộc sống.

Để có thế sáng tạo t eo p ương p áp iện thực chủ ng ĩa, ng ệ sỹ cần phải có một thế giới quan tiến bộ. Điều đó c ỉ có thể xảy ra trong ai trường hợp: một là, nghệ sỹ gắn bó với lợi ích của nh ng nhóm xã hội bị áp bức; hai là, khi giai cấp thống trị ãy còn đang ở giai đoạn đang lên và ãy còn góp p ần vào tiến bộ xã hội.

C. Mác và Ph. Ăngg en c ú ý đến tín k uyn ướng trong sáng tạo nghệ thuật. Các ông đán giá cao tín k uyn ướng tiến bộ, đồng thời phê phán tính k uyn ướng ngu ngốc tức là lối giáo huấn đạo đức một cách lộ liễu. Theo các ông, tín k uyn ướng phải tự thân toát ra từ tình thế và từ àn động chứ không cần phải đặc biệt nhấn mạnh một cách lộ liễu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)