Một số nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 65 - 70)

2.2. Thực trạng của lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ

2.2.1.2. Một số nguyên nhân

Lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay đã t ể hiện nhiều điểm nổi bật, có giá trị đối với không chỉ nền nghệ thuật nước nhà mà còn có giá trị đối với con người, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam ôm nay. Lý tưởng đem đến cho con người các n ìn đúng đắn ơn, ý ng ĩa ơn, từ đó kíc t íc tin t ần tự giác, kíc t íc àn động tự nguyện của con người đối với các vấn đề chung của xã hội. Để có được điều đó cần

kể đến nh ng nguyên nhân khách quan và chủ quan tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.

N ư ta đã biết, tương quan gi a kiến trúc t ượng tầng và cơ sở hạ tầng là phần cơ bản của tương quan gi a ý thức xã hội và tồn tại xã hội. Theo Mác, không phải ý thức con người quyết định mọi sự tồn tại mà chính xã hội là cái quyết định ý thức của con người, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

Kiến trúc t ượng tầng của xã hội do các quan hệ kinh tế tức là cơ sở hạ tầng sinh ra và bị cơ sở hạ tầng quyết địn . Cơ sở kinh tế nào thì sẽ tương ứng với kiến trúc t ượng tầng ấy. K i cơ sở hạ tầng có sự biến đổi căn bản thì kéo theo sự biến đổi cơ bản trong kiến trúc t ượng tầng. Mác chỉ rõ cơ sở kinh tế t ay đổi thì tất cả kiến trúc t ượng tầng bị đảo lộn theo. Nghệ thuật là một trong nh ng hình thái ý thức xã hội, do cơ sở kinh tế sinh ra, bị cơ sở hạ tầng quyết địn . Do đó đi tìm iểu nguồn gốc và các nguyên nhân biến đổi của nghệ thuật không nên ở bất kỳ đâu k ác mà phải ở chính cái sinh ra nó. Có thể nói cơ sở kinh tế quyết định nội dung và tính chất của xã hội, vì thế nó quyết định nội dung và tính chất của kiến trúc t ượng tầng do nó tạo nên, trong đó có ng ệ thuật.

N ư vậy, trong giai đoạn iện nay, nền kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa đã quyết định nội dung và tính chất của nền nghệ thuật của xã hội Việt Nam hiện nay. Sự phát triển ngày càng v ng chắc của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay là một trong nh ng nguyên nhân cho sự phát triển của hoạt động sáng tạo nghệ thuật cũng n ư của lý tưởng thẩm mỹ.

Với nền kinh tế thị trường ngày một phát triển n ư iện nay ở nước ta kéo theo việc mở cửa giao lưu kin tế với các nước trong khu vực và trên thế giới được mở rộng. Việc hình thành nên các hiệp hội liên quốc gia, liên khu vực đã đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Thị trường mở rộng kéo theo sự mở rộng của việc giao lưu, tiếp xúc văn óa,

xã hội với các nước. Nếu Việt Nam trước kia được biết đến là một nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển, văn óa c ủ yếu phát triển t eo ướng dân gian, ít có sự đổi mới về loại hình, loại thể, t ì đến nay sự tiếp xúc, giao lưu văn óa với các nước trong khu vực và thế giới đã góp p ần không nhỏ vào việc đổi mới văn óa nói c ung và nền nghệ thuật nước nhà nói riêng. Trong công cuộc đổi mới đất nước hôm nay, với p ương c âm “Việt Nam muốn làm bạn với các nước”, nền nghệ thuật Việt Nam sẽ có nh ng vận hội mới để tiếp xúc và giao lưu n iều ơn với nghệ thuật các nước khác.

Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở ngã tư đường giao lưu k u vực Đông Nam Á và thế giới, Việt Nam sẽ dễ dàng tiếp nhận văn óa của các dân tộc khác. Một sự ản ưởng lớn cần kể đến đó là sự ản ưởng của nghệ thuật Hàn Quốc đến Việt Nam. Trong vài năm trở lại đây, nền nghệ thuật Hàn Quốc đã du n ập và tạo nên nét mới trong nền âm nhạc Việt Nam. Với sự mới mẻ của mình, nghệ thuật Hàn Quốc đã góp p ần tạo ra sự đổi mới trong nền nghệ thuật Việt bằng các sáng tác trẻ trung, nh ng hình ản vũ đạo đẹp mắt, mang đến cho âm nhạc, điện ản ,… Việt sự phát triển toàn diện ơn.

Tuy nhiên không phải tự n iên có được sự mở cửa giao lưu với các nước trên thế giới mà cần sự quan tâm của Đảng và N à nước với nh ng chính sách mở cửa, nh ng chính sách khuyến khích phát triển nghệ thuật nước nhà. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, cùng với việc đặt trọng tâm vào đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác địn đường lối xây dựng và phát triển nền văn oá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Đại hội lần VII (6/1991) đã xác định nền văn óa tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc là một trong nh ng đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ ng ĩa ở Việt Nam [64]. Không chỉ dừng lại ở đó, tư tưởng về phát

triển văn óa, ng ệ thuật còn được thể hiện ở các Đại hội sau đó, trong báo cáo chính trị trìn đại hội XI, Đảng xác định 4 nhiệm vụ: củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn óa làn mạn , p ong p ú, đa dạng; phát triển sự nghiệp văn ọc, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn óa truyền thống, cách mạng; phát triển hệ thống t ông tin đại chúng; mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn óa [68]. N ư vậy có thể thấy ngay từ trong cương lĩn của Đảng đã k ẳng định cần phải phát triển văn óa, trong đó k ông t ể không kể đến phát triển nghệ thuật. Nghệ thuật ngày càng được đi vào mọi lĩn vực của đời sống xã hội, đó là t ể hiện tính thời sự của nghệ thuật. Với sự quan tâm của Đảng và N à nước, lý tưởng thẩm mỹ thể hiện rõ ràng trong các tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Nhiều tác phẩm được giải t ưởng cao của Hội đồng nghệ thuật, cũng n ư được đông đảo mọi người ủng hộ.

Nghệ thuật có thực sự phát triển còn cần đến sự phù hợp của lý tưởng thẩm mỹ. Lý tưởng thẩm mỹ có sự t ay đổi qua từng thời kỳ lịch sử xã hội, sự biến đổi của lý tưởng thẩm mỹ từng giai đoạn góp phần đưa ng ệ thuật đến gần ơn với thực tại, nghệ thuật thực sự phải là cuộc sống chứ không phải nghệ thuật chỉ là nghệ thuật. Sự t ay đổi lý tưởng thẩm mỹ từ việc ca ngợi Đảng, ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi đất nước, tôn vinh vẻ đẹp người chiến sĩ vì dân bằng nh ng hình ảnh trác tuyệt, nh ng ngôn ng hào hùng, mãnh liệt nay đã được t ay đổi gần gũi ơn, đơn giản ơn và đặc biệt phù hợp ơn với đại bộ phận người dân hiện nay. Sự t ay đổi lý tưởng thẩm mỹ được nhất quán trên p ạm vi rộng, được sự đồng tình của đại bộ phận nghệ sĩ sáng tác c ín vì t ế hiệu quả t u được rất có giá trị.

Không chỉ vậy, n ư c úng ta đã biết, xã hội Việt Nam hiện nay đã t oát khỏi giai đoạn k ó k ăn nhất, nền kinh tế dần đi vào ổn địn và đang trên đà phát triển. Chính vì thế, người dân trong xã hội không còn lâm vào cảnh phải chiến đấu với giặc đói, giặc dốt n a mà có điều kiện tập trung phát triển kinh

tế, nâng cao kiến thức cho bản thân. Nếu trước đây việc giáo dục nghệ thuật k ông được chú trọng nhiều, chỉ một số ít bộ phận được tham gia học trong các trường giáo dục nghệ thuật chuyên nghiệp t ì đến nay việc giáo dục nghệ thuật không chỉ được n à nước mà còn cả các bậc phụ huynh rất chú trọng. Bên cạnh nh ng trường đào tạo nghệ thuật nổi tiếng n ư: Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt am, Đại học Mỹ thuật Việt am, Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương…, t ì còn rất

nhiều trường, nhiều trung tâm đào tạo nghệ thuật có tiếng với đội ngũ giảng viên giỏi được mở ra n ư: Trung tâm đào tạo nghệ thuật S-music, Học viện âm nhạc SOUL Academy,… Sự phát triển kinh tế cùng với nhận thức khiến

con người ngày càng chú trọng phát triển đẩy đủ các khả năng c o mình. Nếu trước kia k i nói đến việc học là người ta nói đến học văn óa, ọc ch chứ ít ai ng ĩ đến học các môn nghệ thuật thì nay việc học nghệ thuật đã trở thành phổ biến, đặc biệt ở các tỉnh thành lớn n ư Hà Hội, Hồ C í Min , Đà Nẵng… Hơn ai ết, chính nh ng bậc phụ huynh và học sinh thấy được vai trò của nghệ thuật trong việc hoàn thiện và phát triển n ân các con người, bởi thế song song với học văn óa, việc học nghệ thuật được chú trọng. Khi việc đào tạo nghệ thuật được quan tâm trên cả nước thì đồng thời với nó bản thân nh ng người đào tạo phải chủ động nâng cao chất lượng, cập nhật nh ng luồng thông tin mới nhất, chính xác nhất để nghệ thuật có được nh ng lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn và hợp thời đại. Còn các nghệ sĩ sáng tác iện nay bao gồm không ít nghệ sĩ trẻ được đào tạo bài bản, được cập nhật t ường xuyên nh ng tri thức mới nhất, tốt nhất của nghệ thuật thế giới, vì thế việc sáng tạo nghệ thuật cũng mang lại giá trị lớn cho nền nghệ thuật nước nhà.

Sự phát triển của lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tạo nghệ thuật còn do sự phát triển của các p ương tiện truyền thông. Tầm ản ưởng mạnh mẽ của mạng internet, của các p ương tiện t ông tin đại chúng đã giúp cho các nghệ

sĩ sáng tác cập nhật được n an ơn các xu thế nghệ thuật của thời đại và thế giới, góp phần quan trọng trong sáng tác nghệ thuật. Sức mạnh của truyền t ông cũng tác động lại các nghệ sĩ sáng tác, buộc họ phải làm việc nghiêm túc, có chất lượng để đưa các tác p ẩm có giá trị đến khán giả.

Giới chuyên môn ở Việt Nam hiện nay cũng k á đông đảo. Họ gồm nh ng nhà phê bình, nhà lý luận được đào tạo bài bản, có khả năng về nghệ thuật cũng n ư p ê bìn . Giới c uyên môn đã một phần tác động đến sự phát triển của lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tác nghệ thuật. Với nh ng đán giá, nhận xét mang tính khách quan của mình, giới c uyên môn đã đưa đến cách n ìn đúng đắn, hợp thời đại và có ý ng ĩa đối với các tác phẩm nghệ thuật. Nh ng đóng góp, p ê bìn của giới c uyên môn còn t úc đẩy tinh thần sáng tạo của các nghệ sĩ, đặc biệt giới nghệ sĩ trẻ ham học hỏi.

N ư vậy, sự phát triển của lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật là do các nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động. Lý tưởng thẩm mỹ luôn là một trong nh ng hoạt động quan trọng tác động mạnh vào hoạt động sáng tác, tạo ra nh ng tác phẩm nghệ thuật không chỉ hợp với lòng công chúng mà còn hợp với sự phát triển của lý luận.

2.2.2. Một số biểu hiện tiêu cực của hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay khi thiếu vắng vai trò của lý tưởng thẩm mỹ và nguyên nhân của nó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)