Các loại hình nghệ thuật cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 40)

1.2. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật

1.2.3. Các loại hình nghệ thuật cơ bản

Ngay từ thời cổ đại Hy Lạp, Platôn đã p ân c ia nghệ thuật thành hai loại đó là ng ệ thuật cao quý và nghệ thuật thấp hèn. Theo Platôn, nghệ thuật là sự biểu hiện của thế giới ý niệm bên trên và xa rời thế giới vật thể tầm t ường. Loại hình nào càng gần thế giới ý niệm càng giúp c o con người nhận thức trực tiếp và sâu sắc thế giới đó t ì càng được ông đề cao. Ngược lại, loại hình nghệ thật nào càng gần đến thế giới vật thể, càng coi trọng nguyên tắc phản ánh hiện thực k ác quan t ì đối với ông càng ít giá trị, hay nói đúng ơn là càng có ại. Từ đó ông phủ nhận hội họa và điêu k ắc, không tin vào sân khấu, trong k i đó lại đán giá cao âm n ạc, kiến trúc và t ơ tr tình.

Đến thế kỷ XVIII, Kant cũng tiếp tục đưa ra n ng quan điểm của mình về các loại hình nghệ thuật. Ông cũng c ia ng ệ thuật thành nghệ thuật t ượng đẳng và nghệ thuật hạ đẳng. Theo quan niệm của ông, nghệ thuật phải mang vẻ đẹp thuần túy, không vụ lợi, tự do. Ông xếp âm nhạc, thi ca vào loại hình hoàn hảo vì đây là ai loại hình nghệ thuật đáp ứng được nh ng đòi ỏi của ông về nghệ thuật lý tưởng. Bên cạn đó, ng ệ thuật tạo ìn n ư ội họa, điêu k ắc mặc dù cũng được nảy sinh bởi ý thức sáng tạo tự do của người nghệ sĩ song ít n iều đều bắt c ước các hình thức tự nhiên bên ngoài nên đứng ở vị trí thấp ơn âm n ạc và thi ca.

Tuy n iên, đến nay, khi xã hội phát triển, các quan niệm trở nên bình đẳng ơn, c ín xác ơn, t ì n ng quan niệm về nghệ thuật hoàn hảo hay nghệ thuật thấp èn k ông còn được nhắc đến t eo ng ĩa c ín t ống n a. Các k uyn ướng nghệ thuật hiện đại đã xóa n òa k oảng cách về các loại hình nghệ thuật. Có nhiều người đồng tình với cách sắp xếp và phân loại nghệ thuật của Hegel theo 7 loại ìn , đó là: Kiến trúc; Điêu k ắc; Hội họa; Âm nhạc (âm thanh); T ơ (ngôn ng ); Múa (tổng hợp); Điện ảnh (tổng hợp) [12, tr.29-362]. Trong mỹ học hiện đại, từ lâu người ta thừa nhận cách phân chia nghệ thuật thành ba nhóm: nghệ thuật không gian (kiến trúc, điêu k ắc, hội họa), nghệ thuật thời gian (văn ọc, âm nhạc), và nghệ thuật không - thời gian (sân

khấu, điện ảnh). Sự phân biệt các nhóm nghệ thuật này cũng gắn liền với sự phân biệt các giác quan cảm thụ, các nghệ thuật k ông gian được cảm thụ bằng thị giác, các nghệ thuật thời gian được lĩn ội bằng thính giác, các nghệ thuật không - thời gian cùng lúc được lĩn ội bằng thị giác và thính giác.

MF. Ốpxiannhicốp trong cuốn Mỹ học cơ bản và nâng cao, [42, tr.392] đã đưa ra bảng phân loại các loại hình nghệ thuật n ư sau:

Các nghệ thuật ứng dụng (“lao động”)

Kiến trúc

dụng

Các nghệ thuật tạo hình Điêu k ắc Hội họa Đồ họa

Nhiếp ảnh nghệ thuật

Các nghệ thuật không gian

Nghệ thuật ngôn từ Văn ọc Các nghệ thuật thời gian

Nghệ thuật âm thanh Âm nhạc

Các nghệ thuật biểu diễn (“trò chơi”)

Ca vũ tổng hợp Điện ảnh

Vô tuyến truyền hình Nghệ thuật tạp kỹ Xiếc

Các nghệ thuật không - thời gian

Căn cứ theo cách sắp xếp chung của các nhà mỹ học hiện đại, trong luận văn này, tác giả xin trình bày bảy loại hình nghệ thuật chính đó là: Kiến

trúc, Điêu khắc, Hội họa, Âm nhạc, Văn chương, Sân khấu và Điện ảnh. Kiến trúc: Đây là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sử

xã hội loài người, mang tính ứng dụng cao, có ý ng ĩa trong đời sống vật chất và tinh thần của con người. Bởi nh ng công trình kiến trúc, trang trí mang lại vẻ đẹp mềm mại, uyển chuyển, giầu tính biểu tượng từ nh ng vật dụng thô cứng n ư đá, gạch, cát, sỏi… K i nói đến kiến trúc không thể không kể tới nh ng công trìn đồ sộ, có tuổi đời lên tới àng ng ìn năm n ư ệ thống Kim

tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Machu Picchu (Peru)

hay còn gọi là thành phố đã mất của người Inca, Angkor Wat (Campuchia), Đấu trường La Mã…, ay n ng công trình tuy bé nhỏ n ưng mang n ng ý

ng ĩa lớn n ư Chùa Một Cột (Việt Nam)… Có thể thấy nghệ thuật trong kiến trúc biểu hiện ở chỗ kết hợp hài hòa gi a nhu cầu thực tế và tính thẩm mỹ, vì

hình thức kết hợp với sự h u dụng lại phản ánh nh ng tư tưởng chung về sự khẳng định cuộc sống, về tầm vĩ đại, về sự hùng mạnh của nh ng tư tưởng về cái đẹp.

Điêu khắc: “là loại hình nghệ thuật không gian ba chiều được tạo ra bằng cách tạo hình hoặc kếp hợp vật liệu n ư kim loại, đá, t ủy tinh, hoặc gỗ… Các n à điêu k ắc làm việc bằng cách loại bỏ n ư k ắc, họ có thể lắp ráp n ư àn, đúc, trang trí bề mặt n ư sơn…” [65]. Điêu k ắc khó có thể bộc lộ được hoạt động của nhân vật nên việc thể hiện diện mạo đối tượng rất quan trọng, chính diện mạo đó góp p ần quan trọng vào việc lột tả nét tính cách bên trong của nó. Một số nh ng tác phẩm điêu k ắc nổi tiếng trên thế giới n ư tượng David của Mikenlanggio, Discus Thrower (lực sĩ ném đĩa), Tượng

Venus ở Milo… Ở Việt Nam có tượng đài Phù Đổng Thiên Vương, tượng đài Chiến sĩ Điện Biên, hay mới đây n ất là tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng…

Từ các chất liệu gỗ, đá đơn giản n ưng qua bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ đã k ắc họa được nét tính cách của đối tượng cũng n ư thể hiện được ý ng ĩa mà tác giả muốn gửi gắm về lịch sử, về giáo dục truyền thống hay ca ngợi vẻ đẹp con người,..

Hội họa: là nghệ thuật không gian mặt phẳng, tìm không gian ba chiều

trên mặt phẳng. Hội họa là loại hình nghệ thuật đã xuất hiện k á lâu đời trong lịch sử. Nh ng hình vẽ về các con thú, về cuộc sống con người đã xuất hiện khoảng 30.000 - 10.000 năm trước Công nguyên trên các ang động miền Nam nước Pháp và Tây Ban Nha. Nh ng bức tranh từ đơn giản đến phức tạp thể hiện được cuộc sống xã hội loài người lúc đó.

Tuy các bức họa chỉ g i được một khoảnh khắc của àn động song nó vẫn có khả năng t ể hiện được ý ng ĩa của cử chỉ, động tác của đối tượng và nó cũng t ể hiện được hình khối của đối tượng dưới nh ng hình thức cụ thể khác nhau. Cách thức thể hiện của hội họa là bằng đường nét, mầu sắc. Hai

yếu tố đó kết hợp lại với nhau tạo nên vô vàn nh ng bức họa mang ý ng ĩa lớn. Khả năng tạo hình của hội họa có ý ng ĩa lớn, nó nói lên được tư tưởng và tình cảm của con người trên cung bậc và sắc thái khác nhau. Song hội họa chỉ có thể gợi lên về quá trình phát triển bằng khoảnh khắc nên đôi k i người xem không thể hiểu hết được dụng ý của tác giả, đặc biệt là các tác phẩm thuộc trường phái Trừu tượng, Lập thể, Siêu thực,.. Có thể kể đến một số tác phẩm hội họa nổi tiếng trên thế giới n ư: Nàng Mona Lisa của Leonardo Da Vinci, Tiếng thét của họa sĩ người Nauy Edward Munch; Cậu bé với chiếc tẩu của Picasso… Ở Việt Nam, nhắc đến các tác phẩm hội họa không thể không kể đến Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan của Nguyễn Phan Chánh, hay các bức tranh phố của Bùi Xuân P ái,…

Âm nhạc là một môn nghệ thuật phối hợp âm thanh theo nh ng quy luật

nhất định. Nó sử dụng âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu để thể hiện tâm tư, tìn cảm, tư tưởng và nh ng mong muốn của con người. Hìn tượng nghệ thuật của âm nhạc được xây dựng trên nền tảng của bảy nốt nhạc với các t ăng trầm của nó biến hóa vô tận n ư các ch cái ngôn ng . Âm nhạc phát hiện các trạng thái nội tại mà không cần phải miêu tả các hình thái bên ngoài của c úng n ư các loại hình nghệ thuật khác, nó chỉ tập trung biểu hiện cảm xúc và rung động trong quá trình phát triển liên tục và năng động của nó với tất cả sắc thái và sự chuyển hóa phong phú. Chính vì thế người ta coi âm nhạc là loại hình nghệ thuật nói với con người bằng ngôn ng trực tiếp của tâm hồn.

Âm nhạc có nhiều thể loại và phong cách khác nhau. Nh ng tiêu chí được đưa vào để phân loại các thể loại nhạc là: chức năng, đối tượng, xuất xứ, phân bố địa lý, lịch sử, nh ng đặc trưng về kĩ t uật, nhạc cụ và sản xuất, và sự pha trộn gi a nh ng thể loại khác nhau. Philip Tagg –nhà nghiên cứu âm nhạc người Anh đã p ân c ia âm n ạc thành 3 nhánh: 1, Âm nhạc cổ điển hay nhạc nghệ thuật: nhạc giao ưởng và opera; 2, Âm nhạc truyền thống hay nhạc dân

gian, dân ca, nhạc folk; 3, Âm nhạc đại chúng hay nhạc phổ thông, nhạc nhẹ. Ngoài ra, cũng có các c ia t eo chức năng n ư: Tình khúc hay tình ca - các

ca khúc viết về tình yêu; Nhạc thiếu nhi, đồng dao và hát ru; Âm nhạc tôn giáo: thánh ca, nhạc phúc âm, thánh ca Gregory, và các bài ca spiritual; Âm nhạc quân sự: hành khúc, quốc ca, trường ca, nhạc cách mạng; Âm nhạc chiến tranh, nhạc phản kháng và nhạc phản chiến; Nhạc k iêu vũ; Soundtrack: nhạc phim, nhạc kịch và các thể loại khác. Nếu chia theo nhạc cụ chủ đạo, sẽ có thanh nhạc và khí nhạc; nhạc acuoustic và nhạc điện tử, v.v…

Văn chương từ xưa đến nay luôn gi một vị trí vô cùng quan trọng

trong hệ thống các loại hình nghệ thuật. Bởi văn c ương n iều khi làm tiền đề cho các loại hình nghệ thuật k ác n ư ca n ạc, sân khấu, điện ản …

Có thể hiểu văn c ương là loại hình nghệ thuật trong đó con người lấy ngôn từ hay ngôn ng làm p ương tiện xây dựng ìn tượng để phản ánh cuộc sống. Văn c ương đề cập tới mọi p ương diện của đời sống hiện thực, có khả năng p ản ánh linh hoạt, nhanh nhạy và đầy đủ, c ín xác đến mọi góc cạnh tính cách của nhân vật hoặc của cuộc sống xã hội, đồng thời ngôn ng văn c ương còn có tác dụng lớn trong việc truyền cảm xúc thẩm mỹ tới người đọc, khiến người đọc hiểu được ý của tác giả muốn gửi gắm một cách khá đơn giản. Văn c ương có k ả năng p ản ánh cả hiện thức thế giới bên ngoài lẫn nội tâm bên trong con người một các đầy đủ và c ín xác. Do đó ng ệ thuật văn c ương kết hợp với các loại hình nghệ thuật khác sẽ làm tăng sức mạnh của nó.

Theo tiếng Hy Lạp cổ, sân khấu (t eatron) có ng ĩa là nơi trông thấy,

tức là có thể hiểu sân khấu là một nhánh của nghệ thuật trình diễn, dù một vài loại hình trình diễn được xem là sân khấu - n ư một nghệ thuật trình diễn, nó t ường được xem n ư buổi biểu diễn trực tiếp mang tính kịch. Một sự trình diễn mang tính kịch tạo ra sự ảo tưởng trong khán giả.

Bằng sự kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật n ư văn c ương, ội họa, âm nhạc, múa và hiện nay còn bao gồm cả điện ảnh, sân khấu tạo nên các ìn tượng nghệ thuật sống động đối với công chúng nghệ thuật. Ngôn ng đặc trưng là àn động thông qua diễn xuất của diễn viên. Hàn động sân khấu là àn động kịch mang nh ng chi tiết xung đột, nhằm biểu hiện tư tưởng của kịch mang tính nhất quán chứ không phải bất kỳ àn động có tính ngẫu nhiên nào.

Để có được vở kịch cần có kịch bản, đây là công cụ để diễn viên hiểu được ý tưởng của tác giả, từ đó truyền tải đến khán giả một cách chính xác nhất. Kịch có tác dụng truyển tải nội dung, ý ng ĩa đến khán giả một cách n an và sin động, khiến khán giả được cảm nhận bằng nhiều giác qian, từ đó tạo ra hiệu ứng tốt trong khán giả.

Điện ảnh: là loại hình nghệ thuật trẻ so với các loại hình nghệ thuật đã

nói ở trên, xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX. Song sau k i ra đời nó đã trở thành loại hình quan trọng bậc nhất xét về tính quần chúng rộng lớn của nó, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ cao của thời đại. Điện ản còn được gọi bằng tên khác n a là nghệ thuật thứ bảy. Người đầu tiên dùng cụm từ “ng ệ thuật thứ bảy” là Ricciotto Canudo (1879 - 1923), là người Pháp gốc , ông là n à văn, n à t ơ, n à biên kịch, nhà nghiên cứu văn ọc và nghệ thuật. Cụm từ “ng ệ thuật thứ bảy” k ông p ải được ông sử dụng để đặt tên c o điện ảnh mà dùng nó khi viết về điện ản . Điện ản sau k i ra đời, nhờ sự cố gắng của các nghệ sĩ mà đã vươn tầm đứng dạy thành một nghệ thuật tri thức.

Nghệ thuật bao gồm bảy loại hình kin điển nhất, trong đó luận văn đi sâu làm rõ hoạt động sáng tạo nghệ thuật trong lĩn vực âm nhạc, văn c ương và điện ản để có thể thấy được vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo âm nhạc, văn c ương và điện ảnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)